Trước khi đến bệnh viện, bệnh nhân đã trải qua hơn 1 năm điều trị ở nhiều cơ sở y tế khác nhau do liên tục bị đau bụng, sốt và các triệu chứng bất thường liên quan đến hệ tiết niệu.
Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành (như đậu phụ, nước tương, sữa đậu nành…) là thực phẩm phổ biến trong khẩu phần ăn của người Việt Nam. Đậu nành rất giàu dinh dưỡng, tuy nhiên hiện nay có những tranh cãi về tác dụng của đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành trong điều trị và dự phòng ung thư. Vậy có thật là đậu nành 'kỵ' với người bệnh ung thư?
Theo số liệu từ GLOBOCAN 2022, ung thư dạ dày đứng thứ 5 về số ca mắc mới (968.784 ca) và tử vong (660.175 ca) trên toàn Thế giới. Tại Việt Nam, căn bệnh này cũng nằm trong top 5 ung thư phổ biến, với 16.277 ca mắc mới và 13.264 ca tử vong mỗi năm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hơn 70% người Việt Nam có nguy cơ mắc các bệnh lý tiêu hóa, từ viêm loét dạ dày, trào ngược đến ung thư. Trong đó, nội soi được xem là "tiêu chuẩn vàng" giúp chẩn đoán chính xác tổn thương, thậm chí phát hiện ung thư giai đoạn sớm. Thế nhưng, không ít người e ngại vì lo sợ đau đớn, buồn nôn hoặc chưa biết chuẩn bị thế nào để quá trình diễn ra suôn sẻ.
Theo Tiến sĩ Daniela J. Lamas, tỷ lệ ung thư ở người dưới 50 tuổi đang tăng nhanh không chỉ do di truyền hay may rủi, mà còn là hậu quả tích lũy từ lối sống hiện đại.
Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong cao thứ hai tại Việt Nam, sau ung thư gan, do hầu hết bệnh nhân được phát hiện ở giai đoạn muộn, chỉ 15% sống thêm 5 năm.