Trận đấu nổi bật

Xem thêm

LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Khánh Hòa
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Sông Lam Nghệ An vs Hải Phòng
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Napoli vs Atalanta
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Thể Công - Viettel vs Quảng Nam
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Newcastle United vs West Ham United
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Hoffenheim
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Tottenham Hotspur vs Luton Town
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Sheffield United vs Fulham
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Nottingham Forest vs Crystal Palace
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Chelsea vs Burnley
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Burnley - BRN Burnley
-
AFC Bournemouth vs Everton
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Metz vs Monaco
Logo Metz - MET Metz
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Aston Villa vs Wolverhampton Wanderers
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Bayern Munich vs Borussia Dortmund
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Fiorentina vs Milan
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Brentford vs Manchester United
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Barcelona vs Las Palmas
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Becamex Bình Dương
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
MerryLand Quy Nhơn Bình Định vs TP Hồ Chí Minh
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Công An Hà Nội
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Hà Nội vs Thép Xanh Nam Định
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Liverpool vs Brighton & Hove Albion
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Manchester City vs Arsenal
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Olympique Marseille vs PSG
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Real Madrid vs Athletic Club
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Inter Milan vs Empoli
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Villarreal vs Atlético Madrid
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Newcastle United vs Everton
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Fulham
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Burnley vs Wolverhampton Wanderers
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
AFC Bournemouth vs Crystal Palace
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
West Ham United vs Tottenham Hotspur
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Brentford vs Brighton & Hove Albion
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Arsenal vs Luton Town
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Manchester City vs Aston Villa
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Quảng Nam vs LPBank Hoàng Anh Gia Lai
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Khánh Hòa vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Becamex Bình Dương vs Thể Công - Viettel
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
TP Hồ Chí Minh vs Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Công An Hà Nội vs Sông Lam Nghệ An
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Thép Xanh Nam Định vs MerryLand Quy Nhơn Bình Định
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Hải Phòng vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Milan vs Lecce
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Heidenheim vs Bayern Munich
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Union Berlin vs Bayer Leverkusen
Logo Union Berlin - FCU Union Berlin
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Roma vs Lazio
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Borussia Dortmund vs Stuttgart
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Monza vs Napoli
Logo Monza - MON Monza
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Monaco vs Rennes
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Rennes - REN Rennes
-
Juventus vs Fiorentina
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Nantes vs Olympique Lyonnais
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-

Tuổi thọ của VPF

Gần tròn 2 năm tuổi và chuẩn bị Đại hội cổ đông, VPF đã làm được những gì và đã rút ra những kinh nghiệm gì?

Để trả lời vấn đề trên, chúng ta nên bắt đầu từ nguyên nhân và mục đích ra đời của Công ty cổ phần bóng đá Việt Nam VPF vào năm 2011. Thời điểm đấy BTC giải V-League do VFF điều hành vướng vào hàng loạt những bê bối, trì trệ làm ảnh hưởng đến chất lượng của bóng đá Việt Nam.

Từ cuộc “nổi loạn” tất yếu

Giọt nước tràn ly khiến các ông bầu bức xúc và giận dữ dây chuyền là sự kiện CLB Hòa Phát Hà Nội bị trọng tài “đè ngửa” trên sân Lạch Tray với chủ trương tiếp tay cứu đội chủ nhà thực hiện chiến dịch trụ hạng bằng mọi giá. Sau trận đấu đấy các ông bầu của CLB Hòa Phát Hà Nội xác định sẽ bỏ bóng đá vì không thể chấp nhận sự tùy tiện cùng những tác động ngoài chuyên môn trong đó đa phần là công tác quản lý điều hành của BTC giải cũng là một bộ phận của VFF. Dù xác định bỏ nhưng các ông bầu của Hòa Phát Hà Nội vẫn hợp tác với giải bằng việc thúc quân đá trung thực, đá hết mình cho đến kết thúc giải, rồi mới tuyên bố nghỉ chơi bóng đá với lời hẹn khi nào những nhà làm bóng đá điều hành tử tế thì họ sẽ quay lại.

Hội thảo các doanh nghiệp làm bóng đá do một tờ báo tổ chức ngay sau kết thúc giải 2011 đã thu hút rất đông giới truyền thông và tạo ra được một tín hiệu mới từ các ông bầu làm bóng đá. Tại cuộc tọa đàm này, nhiều ông bầu đòi rút lui không chơi bóng đá nữa nếu công tác tổ chức vẫn tiếp tục thiếu minh bạch và làm lợi cho một nhóm người. Điều này quá bất hợp lý so với hàng năm các ông bầu bỏ rất nhiều tiền ra cho đội bóng của mình nhưng đáp lại là sự đối xử không công bằng, làm nản lòng những người đổ tiền cho bóng đá.

Tuổi thọ của VPF - 1

VPF ra đời xuất phát từ ý tưởng của bầu Kiên tập hợp được nhiều ông bầu tâm huyết

VPF ra đời từ đó. Nó xuất phát từ ý tưởng của bầu Kiên tập hợp được nhiều ông bầu tâm huyết cùng một đề án lập công ty cổ phần tổ chức bóng đá do chính các ông bầu và VFF cùng góp vốn vào và cùng điều hành. Đề án này do bầu Kiên chắp bút và nhanh chóng được thông qua, để rồi sau đó công ty được thành lập và điều hành giải đấu với tốc độ chóng mặt qua lực đẩy của các doanh nghiệp làm bóng đá. Nó mới với ta và rất cũ so với các quốc gia. Và điều đáng chú ý là các ông bầu đã phá vỡ quy luật tồn tại rất lâu từ thời bao cấp đến giờ là những nhà tổ chức chính là những người của tổ chức trong LĐBĐ cùng cách làm cũ kỳ thời bao cấp.

Và việc tách giải đấu chuyên nghiệp ra trao cho VPF tổ chức (cùng Cúp Quốc Gia và giải Hạng nhất) bản chất của nó là sự nhượng bộ của VFF trong thế thua các ông bầu có những lúc hình thành tư tưởng “nổi loạn” như tạo ra sân chơi riêng và tự tổ chức giống Indonesia đã làm. Ngoài ra còn có một yếu tố tế nhị đó là sự quan hệ rất rộng và rất cao của các ông bầu khiến những thành viên của VFF không dám khăng khăng “giữ của” giữ giải đấu của mình.

Con tàu chệch hướng kéo giảm tuổi thọ

VPF được thành lập với tiêu chí rất sáng đó là làm mới và làm chủ sân chơi mà yếu tố minh bạch được chú trọng (theo tiêu chí ban đầu). Ngoài ra còn một mục đích mà VPF muốn thực hiện là làm ra tiền từ giải đấu này qua việc bán được những sản phẩm từ V-League, từ các CLB để lấy tiền tái đầu tư cho các đội bóng.

Nhưng hai năm qua, từ khi thành lập VPF đã hoạt động như thế nào?

2012 được xem là một mùa giải có nhiều tiến bộ đặc biệt về công tác tổ chức. Từ việc chấn chỉnh các trọng tài và cách điều hành trọng tài đến sự thu hút của một giải đấu được nâng cấp lên. Các ông bầu cũng có trách nhiệm hơn với sân chơi mà mình quản lý, cho dù không tránh những va đập về quyền lợi.

Mùa giải đầu tiên VPF quản lý, thành công nhất phải kể đến chính là những “vòng ngoài” của bầu Kiên tạo được nhằm dằn mặt những ông bầu còn quen với kiểu “vừa đá, vừa cho tiền trọng tài” và bắt tận tay những trọng tài còn “làm tiền” đội bóng. Tất nhiên cái kiểu “dằn mặt” của bầu Kiên có những lúc đi quá chức năng của ông, nhưng trong tình hình bóng đá Việt Nam còn nặng chuyện tiêu cực và nhũng nhiễu thì đấy lại là cách hạn chế hiệu quả nhất khi biết mượn tay cơ quan chức năng để kiếm bằng chứng cụ thể.

Điều đấy VFF khi quản lý giải không làm được. Đó là lý do vì sao khi bầu Kiên chỉ mặt từng ông bầu nói rằng “Tôi biết anh hay cho tiền trọng tài nên cảnh cáo. Từ nay trở đi thôi trò đấy đi vì là phạm luật và có thể bị bắt đấy!” thì ông chủ tịch VFF “xanh mặt” bởi đời ông điều hành bóng đá chưa bao giờ ông dám chỉ mặt khẳng định tội của từng người như thế.

Với các trọng tài cũng vậy, không dưới 10 trọng tài khi được gọi lên và cảnh cáo về việc nhận tiền của đội bóng thì ai cũng hốt hoảng. Lập tức đội ngũ trọng tài trật tự ngay.

Tuổi thọ của VPF - 2

Liệu VPF sẽ tồn tại được bao lâu?

Tuy nhiên sau đó khi bầu Kiên vào vòng lao lý thì VPF đánh mất bản sắc và mất luôn cả tiêu chí của mình. Bầu Thắng nhận lời “giúp” bầu Kiên chịu làm Tổng Giám đốc nhưng đến khi phải tự bơi thì lộ rõ ra ông thiếu nhiều thứ để điều hành con tàu VPF đi đúng hướng; bầu Đức sẵn sàng làm phó vì cái chung của nền bóng đá nhưng, không có bầu Kiên thì “võ” của ông Đức ở VPF cũng yếu; ông Lê Hùng Dũng là người của VFF cử tham gia VPF sau những va đập với các ông bầu gần như buông xuôi để VPF tự trôi. Thậm chí là VPF có những thời điểm và những lúc xử lý còn kém hơn cả thời VFF điều hành giải mà tệ nhất là mùa 2013.

Đến bây giờ thì ai cũng thấy VPF tồn tại lại là một gánh nặng bởi phần nền tảng bầu Kiên định ra giờ đã sai đường và chệch hướng rất nhiều. Nhiều người làm cho hết giờ, hoặc cho hết lương chứ không có chính kiến. Thậm chí là ông Chủ tịch VPF là người có quyền cao nhất lại dính vào hai đội bóng nên rất khó để ăn nói và để điều hành.

VPF chuẩn bị Đại hội Cổ đông trong năm nay nhưng chắc chắn là phần lãi cũng là vấn đề lớn và phần lớn hơn là mục đích và phương hướng hoạt động thì đang mất dần phương hướng và bản sắc.

Lại phải tính đến tuổi thọ của một công ty ra đời với mục đích tốt nhưng khó có thể chạy đường dài khi mất một thủ lĩnh và mất dần chính kiến của những người thực sự vì bóng đá Việt Nam và quyết liệt để đổi mới bóng đá Việt Nam.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN