Hà Nội: Người dân đội mưa tới chùa lễ Phật dịp Rằm tháng 7

Dù trời mưa tầm tã, nhưng rất đông người dân Thủ đô vẫn đến chùa Phúc Khánh để hành lễ nhân dịp lễ Vu Lan.

Ghi nhận tại lối vào chùa Phúc Khánh vào tối 14-7 âm lịch, nhiều người dân ở Hà Nội đã tới đây để làm lễ, dâng hương dù trời mưa nặng hạt.

Ghi nhận tại lối vào chùa Phúc Khánh vào tối 14-7 âm lịch, nhiều người dân ở Hà Nội đã tới đây để làm lễ, dâng hương dù trời mưa nặng hạt.

Với truyền thống văn hóa hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn, ngày lễ Vu lan của đạo Phật đã hòa quyện với triết lý, tục thờ cúng ngày rằm tháng 7 âm lịch hình thành lễ Vu lan - báo hiếu.

Với truyền thống văn hóa hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn, ngày lễ Vu lan của đạo Phật đã hòa quyện với triết lý, tục thờ cúng ngày rằm tháng 7 âm lịch hình thành lễ Vu lan - báo hiếu.

Vu Lan - mùa báo hiếu, không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo mà đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt.

Vu Lan - mùa báo hiếu, không chỉ là nghi lễ riêng của Phật giáo mà đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt.

Do đó, nhiều người dân Hà Nội đã không quản trời mưa lớn để tới chùa làm lễ để cầu bình an, sức khỏe cho gia đình, đặc biệt là đáng sinh thành.

Do đó, nhiều người dân Hà Nội đã không quản trời mưa lớn để tới chùa làm lễ để cầu bình an, sức khỏe cho gia đình, đặc biệt là đáng sinh thành.

"Lễ Vu Lan mang ý nghĩa lớn là báo ân cha mẹ, đồng thời còn dạy con người ta nhớ về cội nguồn, là biết ơn và báo ơn. Cơn mưa giống như một cách ban phước cho dân chúng" - Bà Nguyễn Thị Hiền (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.

"Lễ Vu Lan mang ý nghĩa lớn là báo ân cha mẹ, đồng thời còn dạy con người ta nhớ về cội nguồn, là biết ơn và báo ơn. Cơn mưa giống như một cách ban phước cho dân chúng" - Bà Nguyễn Thị Hiền (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.

Tất cả đến đây đều thành tâm khấn phật.

Tất cả đến đây đều thành tâm khấn phật.

Chị Thành (Tây Sơn, Hà Nội) cho biết, năm nào cũng đến đây để làm lễ. Chị đến để báo hiếu cha mẹ, gia tiên và cầu cho gia đình được bình an.

Chị Thành (Tây Sơn, Hà Nội) cho biết, năm nào cũng đến đây để làm lễ. Chị đến để báo hiếu cha mẹ, gia tiên và cầu cho gia đình được bình an.

Lúc 21 giờ tối cùng ngày, sau khi cầu nguyện xong, mọi người cùng nhau thả đèn hoa đăng.

Lúc 21 giờ tối cùng ngày, sau khi cầu nguyện xong, mọi người cùng nhau thả đèn hoa đăng.

Người theo đạo Phật tin rằng những ngọn nến là biểu tượng cho trí tuệ, ánh sáng chân lý, phá tan màn vô minh, u ám.

Người theo đạo Phật tin rằng những ngọn nến là biểu tượng cho trí tuệ, ánh sáng chân lý, phá tan màn vô minh, u ám.

Nguồn: [Link nguồn]

Ảnh: Người Hà Nội cúng lễ Vu Lan online bằng video call giữa mùa dịch COVID-19

Năm nay, do tình hình dịch bệnh COVID – 19  đang diễn biến hết sức phức tạp nên nhiều gia đình ở Hà Nội chọn cúng giỗ qua màn hình, tưởng nhớ tổ tiên mà không lên trực...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
theo Phi Hùng ([Tên nguồn])
Lễ Vu lan báo hiếu Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN