Đau vai gáy: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đau mỏi vai gáy

Đau vai gáy là dấu hiệu phổ biến, ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt và đời sống của bệnh nhân. Nắm bắt được những nguyên nhân đau mỏi vai gáy để có cách điều trị kịp thời là phương án tốt nhất giúp ngăn chặn các biến chứng.

Đau vai gáy: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đau mỏi vai gáy - 1

Tình trạng đau vai gáy là nỗi ám ảnh với nhiều người

Các nguyên nhân đau vai gáy cần chú ý

Theo GS Maxime Dougados (Trưởng khoa Xương khớp - BV Cochin, Paris), nguyên nhân của đau vai gáy xuất hiện do nhiều yếu tố, thường gặp nhất là do 2 nhóm chính:

1. Nguyên nhân do bệnh lý

-  Bệnh tổn thương đốt sống cổ: Thoát vị đĩa đệm cổ, thoái hóa đốt sống cổ, gai cột sống cổ,... là những nguyên nhân gây đau vai gáy hàng đầu.

- Thoái hóa khớp vai, viêm bả vai: Đây là hiện tượng khớp vai bị tổn thương, gây đau vai gáy âm ỉ kéo dài.

- Lao xương: Vi khuẩn lao tấn công hệ xương khớp, gây viêm nhiễm các đốt sống, thường gặp nhất ở cổ/thắt lưng.

- Rối loạn dây thần kinh: Các dây thần kinh chạy qua vùng vai bị tổn thương, kéo giãn quá mức cũng gây đau vai gáy.

- Bệnh tim mạch: Do xương lồng ngực có liên kết chặt chẽ với xương bả vai nên khi bị hở van tim, nhồi máu cơ tim đều gây đau thắt ngực, đau lưng trên và đau 2 bả vai.

2. Nguyên nhân đau vai gáy cơ học

-  Chấn thương: Chấn thương bả vai từ tai nạn, va chạm hoặc tập luyện sai cách có thể gây đau vai gáy âm ỉ.

- Sinh hoạt, làm việc sai tư thế: Ngồi cúi sát máy tính, gục người xuống bàn, mang vác đồ nặng bằng vai, ngủ gối cao,... sẽ hạn chế cung cấp oxy đến vai và gây đau vai gáy.

- Căng thẳng: Cơ thể mệt mỏi, stress kéo dài sẽ gây áp lực lên hệ cơ xương và gây ra đau.

Đau vai gáy: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đau mỏi vai gáy - 2

Dấu hiệu đau vai gáy cần chú ý

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), người bệnh cần lưu ý một số dấu hiệu đau mỏi vai gáy kèm theo sau đây:

- Đau tại chỗ: Cơn đau âm ỉ tại vùng vai gáy, sau tăng dần thành đau nhói như dao cắt. Đau hơn khi thay đổi thời tiết và lan xuống cánh tay, lan lên cả cổ.

- Cứng khớp: Đau vai gáy gây cơ cứng cổ vào sáng sớm, khó xoay chuyển khi vừa thức dây.

- Tê bì: Tê nhức xuất hiện ở vùng vai gáy rồi lan xuống cánh tay, bàn tay và cả vùng lưng trên.

-  Hạn chế vận động vùng vai: Khó khăn khi xoay, lật tay hoặc đưa tay lên xuống.

Các cách điều trị đau vai gáy hiệu quả

Y học hiện đại tiếp cận can thiệp điều trị đau mỏi vai gáy với nhiều cách khác nhau. Trong đó, mỗi một phương pháp lại có những ưu nhược điểm riêng và cơ chế điều trị khác biệt.

Đau vai gáy: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đau mỏi vai gáy - 3

●  Điều trị đau vai gáy bằng Thuốc Tây

- Thuốc giảm đau: Paracetamol, Panadol,...

- Thuốc NSAIDs: Ibuprofen, Naproxen tác động chống viêm, giảm sưng đau vùng vai hiệu quả.

- Thuốc giãn cơ: Myonal, Diazepam có tác dụng giãn cơ vai, giảm đau nhức nhanh chóng.

● Cách trị đau vai gáy bằng Thuốc nam

- Cây xấu hổ: Lấy 30g rễ cây xấu hổ, thái nhỏ, tẩm rượu, sao thơm lên. Sau đó đun cùng 300ml đến khi cạn còn 100ml thì dừng, uống 2 lần/ngày.

-  Gừng tươi: Dùng 2 củ gừng tươi, giã nát, thêm một chút muối và giấm gạo trộn đều. Đắp hỗn hợp thuốc lên vị trí bị đau vai gáy khoảng 15 phút sẽ thấy giảm đau nhức.

● Bài tập hỗ trợ điều trị đau vai gáy

-Tư thế con mèo: Quỳ lên, chống 2 tay cùng 2 chân xuống sàn. Hít sâu và ngửa cổ từ từ về phía lưng, giữ yên 10s và trở về tư thế ban đầu.

- Động tác ưỡn cổ: Người bệnh đau vai gáy nằm ngửa xuống sàn, lấy điểm tựa là vùng xương chẩm cùng mông. Từ từ ưỡn cổ và vai ra, hít thở sâu 5s rồi hạ xuống, lặp lại 5 - 7 lần.

Bài thuốc Đông y điều trị đau vai gáy hiệu quả bền vững

Để điều trị dứt điểm chứng đau mỏi vai gáy, người bệnh cần tìm đến một phương pháp toàn diện, tác động từ trong ra ngoài giúp đẩy lùi triệu chứng đau nhức, giải quyết nguyên nhân gây bệnh.

Theo Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y, bệnh viện 108), hiện nay bài thuốc An Cốt Nam của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược là một trong số rất ít bài thuốc Đông y trị đau vai gáy đáp ứng được yêu cầu này.

Đau vai gáy: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đau mỏi vai gáy - 4

Tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” - VTV2, bác sĩ Toàn dành nhiều lời khen về hiệu quả của An Cốt Nam. Cùng với đó ông đánh giá cao chuyên môn của các lương y Tâm Minh Đường, An Dược khi đã biết ứng dụng nguyên tắc chủ chốt trong điều trị đau vai gáy và các bệnh xương khớp, xây dựng An Cốt Nam thành lộ trình bài bản, khoa học. 

An Cốt Nam tích hợp đầy đủ các phương pháp: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu và bài tập hỗ trợ. Trong đó, thuốc uống ở dạng lỏng nên dễ dàng di chuyển, thẩm thấu đến sụn khớp, bổ sung sự bền vững cho đốt sống; cao dán tác động trực tiếp giúp giảm đau vai gáy nhanh. Cuối cùng, vật lý trị liệu cùng bài tập giúp kéo giãn cột sống cổ, lưu thông khí huyết, hỗ trợ thuốc uống đi sâu đến từng tế bào.

Vì vậy, khi dùng An Cốt Nam người bệnh sẽ nhận được kết quả điều trị đau vai gáy nhanh chóng, vượt trội. Cụ thể, sau 5 - 7 ngày đầu, cơn đau mỏi vai gáy thuyên giảm khoảng 40%; sau 10 - 15 ngày, đau nhức, tê bì giảm 65 - 75%, cử động vùng cổ vai gáy dễ dàng hơn và sau 2 - 3 tháng thì đau nhức vai gáy giảm đến 90%, cột sống cổ hồi phục hoàn toàn.

Đau vai gáy: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đau mỏi vai gáy - 5

Điều trị đau vai gáy dứt điểm nhờ bài thuốc An Cốt Nam

Những ưu điểm trên giúp An Cốt Nam trở thành bài thuốc điều trị đau mỏi vai gáy và các bệnh xương khớp hàng đầu được hàng nghìn bệnh nhân ở khắp mọi miền Tổ quốc tin dùng.

Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

Website: http://ancotnam.net/

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN