Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Đông Á Thanh Hóa vs Quảng Nam
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Becamex Bình Dương vs Công An Hà Nội
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Hà Nội vs LPBank Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Sông Lam Nghệ An vs Khánh Hòa
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
MerryLand Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Thể Công - Viettel vs Thép Xanh Nam Định
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Quảng Nam vs Becamex Bình Dương
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Hà Nội vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
MerryLand Quy Nhơn Bình Định vs Sông Lam Nghệ An
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Khánh Hòa vs Thể Công - Viettel
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Hải Phòng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Hungary vs Thụy Sĩ
Logo Hungary - HUN Hungary
-
Logo Thụy Sĩ - SUI Thụy Sĩ
-
Ba Lan vs Hà Lan
Logo Ba Lan - POL Ba Lan
-
Logo Hà Lan - NED Hà Lan
-
Slovenia vs Đan Mạch
Logo Slovenia - SVN Slovenia
-
Logo Đan Mạch - DEN Đan Mạch
-
Áo vs Pháp
Logo Áo - AUT Áo
-
Logo Pháp - FRA Pháp
-
Slovakia vs Ukraine
Logo Slovakia - SVK Slovakia
-
Logo Ukraine - UKR Ukraine
-
Georgia vs Cộng Hòa Séc
Logo Georgia - GEO Georgia
-
Logo Cộng Hòa Séc - CZE Cộng Hòa Séc
-
Bỉ vs Romania
Logo Bỉ - BEL Bỉ
-
Logo Romania - ROU Romania
-
Scotland vs Hungary
Logo Scotland - SCO Scotland
-
Logo Hungary - HUN Hungary
-
Slovakia vs Romania
Logo Slovakia - SVK Slovakia
-
Logo Romania - ROU Romania
-

Nỗi lo chiều sâu đội hình trước V.League 2022

HAGL, một trong những ứng cử viên nặng ký nhất cho chức vô địch năm nay cũng đã hoàn tất công đoạn chuẩn bị liên quan đến lực lượng. Nhưng nhìn vào chiều sâu đội hình thi đấu, người hâm mộ vẫn có lý do để âu lo về khả năng đi đường dài của HAGL.

Đội hình chưa sâu

4 ngày trước, HAGL đã công bố bản danh sách tham dự V.League 2022. Về trục xương sống của đội hình, Kiatisak đặt niềm tin lớn vào các tuyển thủ quốc gia. Cụ thể như ở hàng thủ, Nguyễn Hữu Tuấn, Vũ Văn Thanh, Nguyễn Phong Hồng Duy đương nhiên sẽ là kép chính. Tại hàng tiền vệ, Xuân Trường, Minh Vương, Tuấn Anh sẽ đem đến cho “Zico Thái” những sự chọn lựa. Trong khi đó ở hàng tiền đạo, Công Phượng và Văn Toàn vẫn được kỳ vọng đem về các bàn thắng cho HAGL.

Hỗ trợ cho những tuyển thủ quốc gia, HAGL còn đó các ngoại binh và cầu thủ kỳ cựu. Có thể kể đến như thủ môn Huỳnh Tuấn Linh, trung vệ Nguyễn Văn Việt hay bộ tứ ngoại binh gồm: trung vệ ngoại Kim Dong Su, trung vệ ngoại Barbosa Teixeira, hay 2 tiền đạo ngoại Washington Brandao và Jefferson Silva. Nhờ vậy, HAGL hứa hẹn sẽ có một đội hình ra sân chất lượng ở V.League mùa này.

Lực lượng nòng cốt của HAGL vẫn là những cái tên đã tỏa sáng tại mùa 2021.

Lực lượng nòng cốt của HAGL vẫn là những cái tên đã tỏa sáng tại mùa 2021.

Tất nhiên, để HAGL có thể chinh phục chức vô địch V.League 2022, họ cần một lực lượng đủ dày. Nên nhớ ngoài Cúp Quốc gia và V.League, đoàn quân của HLV Kiatisak Senamuang sẽ còn phải căng mình thi đấu tại AFC Champions League, giải đấu mà sau 14 năm họ mới có thể quay trở lại. Vấn đề ở chỗ, trong danh sách 31 cầu thủ mà Kiatisak đăng ký, người hâm mộ chỉ nhìn thấy được 14 cầu thủ có kinh nghiệm và chất lượng chuyên môn kể trên. Một nửa còn lại là những gương mặt dự bị ở mức độ tầm trung và 10 cầu thủ sinh từ năm 2000 – 2004 còn rất thiếu kinh nghiệm thi đấu đỉnh cao. Đó có thể xem là một hạn chế đối với HAGL, nhất là khi đem các đội bóng sở hữu một chiều sâu đội hình tốt tại V.League mùa này như Bình Định hay Hà Nội FC.

Trong bối cảnh V.League 2022 sẽ trở lại với thể thức 26 vòng đấu như năm 2019 trở về trước, cuộc chiến đường dài vốn hao mòn sức lực sẽ là thách thức cho một đội hình với chiều sâu còn khá nông như HAGL. Nên nhớ tại V.League 2021, dù đội bóng phố Núi đã chơi ấn tượng và liên tục dẫn dầu BXH. Nhưng đó mới chỉ là 12 vòng đấu – tương đương với chưa đầy một nửa chặng đường của mùa giải năm nay.

Nhóm ngôi sao lãng quên có khẳng định được mình? 

Thực tế, trong nhóm lực lượng dự bị ở mức độ tầm trung ấy, những A Hoàng, Lê Đức Lương, Lê Văn Sơn hay Trần Hữu Đông Triều vẫn có thể được đan xen vào đội hình thi đấu, nếu những hậu vệ biên và trung vệ chính của HAGL gồm Văn Thanh, Hồng Duy, Kim Dong Su, Hữu Tuấn, Mauricio có dấu hiệu hụt hơi. Bản thân họ là những cái tên vốn dĩ cùng với thế hệ 1995-1996 lừng lẫy của HAGL như Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường, Văn Toàn… Họ cũng đã sát cánh cùng nhau ở cấp độ U19, U23 hay chính đội HAGL trong những năm trước kia.

Tuy nhiên theo dòng thời gian, 4 gương mặt kể trên dần bị nhóm cầu thủ ưu tú của HAGL bỏ xa về trình độ. A Hoàng, cầu thủ đa năng từng có khởi đầu vô cùng ấn tượng trong lứa 1995-1996 của HAGL do chấn thương liên miên mà mất vị trí tại đội bóng phố Núi. Năm ngoái, vì muốn A Hoàng được thi đấu nhiều hơn, Kiatisak đã quyết định để anh đến với SHB Đà Nẵng. Thế nhưng, kỳ vọng của cả Kiatisak lẫn A Hoàng đã không được SHB Đà Nẵng đáp ứng. Anh chỉ được ra sân đúng 3 trận, trong đó có đúng 1 lần đá chính cho đội bóng Đà thành.

Trường hợp của Trần Hữu Đông Triều còn khổ sở hơn A Hoàng. Từng là trung vệ hàng đầu của U19 Việt Nam và HAGL nhưng việc sa sút phong độ không phanh đã khiến cầu thủ người Quảng Ngãi trở thành ngôi sao lãng quên ở phố Núi. Anh phải rời HAGL để đến B.Bình Dương từ năm 2019 với bản hợp đồng cho mượn có thời hạn 2 năm song suốt 2 mùa vừa qua, tổng số lần ra sân của Đông Triều ở đội bóng đất Thủ chỉ dừng lại ở con số 11. Năm ngoái, Đông Triều trở lại HAGL nhưng không được HLV Kiatisak sử dụng một phút nào. Anh thậm chí còn nằm trong số những cầu thủ bị HAGL đem cho Hải Phòng mượn cách đây vài tháng. Thế nhưng khác với Châu Ngọc Quang, Dụng Quang Nho hay Triệu Việt Hưng, Đông Triều không được HLV Chu Đình Nghiêm đánh giá cao. Sau cùng, Đông Triều lầm lũi trở lại HAGL một lần nữa.

Hai hậu vệ biên khác của HAGL là Lê Đức Lương và Lê Văn Sơn cũng là những cầu thủ trở lại HAGL sau khi thất bại trong việc chứng minh bản lĩnh ở đội bóng khác. Mùa 2020, Văn Sơn thi đấu cho TP.HCM. Dẫu vậy, số trận đấu dành cho hậu vệ phải người Hải Dương này dừng lại ở con số 5 ít ỏi. Năm ngoái, cầu thủ sinh năm 1996 này đến B.Bình Dương nhưng chỉ được đá đúng 1 trận với vỏn vẹn 28 phút tại V.League. Với trường hợp của Lê Đức Lương, sau một khoảng thời gian làm bạn trên băng ghế dự bị của HAGL, hậu vệ trái sinh năm 1994 quyết định sang TP.HCM đổi vận vào năm 2020. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang. Anh chỉ được đội chủ sân Thống Nhất cho ra sân đúng 53 phút ở V.League. Thất vọng với TP.HCM, Đức Lương trở lại HAGL vào đầu năm 2021. Nhưng số trận đấu mà Lương “líp” được Kiatisak đưa vào sân chỉ vỏn vẹn ở con số 6.

Phải mãi tới gần đây, cụ thể là ở Cúp Hoàng đế Quang Trung 2022, những cầu thủ kể trên mới được Kiatisak trao cơ hội. Họ phần nào thể hiện được mình ở 3 trận gặp B.Bình Dương, SHB Đà Nẵng và Bình Định. Điều đó giúp cho Kiatisak cũng như người hâm mộ HAGL thêm yên tâm phần nào. Hy vọng rằng bên cạnh lực lượng chủ đạo vốn đặt sự tin tưởng tuyệt đối, những kép phụ như Đông Triều, A Hoàng, Văn Sơn, Đức Lương hay nhóm tài năng trẻ có thể góp công sức nào đó để giúp HAGL đi xa và thành công ở mùa giải năm nay.            

HAGL ký hợp đồng chuyên nghiệp với 10 cầu thủ trẻ

Trong mùa giải năm nay cũng sẽ có kế hoạch dùng 10 ngôi sao mai ở V.League 2022. HLV Kiatisak đã đăng ký hơn chục cầu thủ sinh năm 2000 trở lên cho mùa bóng này. Chúng ta có thể kể đến như Dương Văn Lợi, Lê Huy Kiệt, Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Triệu, Nguyễn Thanh Nhân, Nguyễn Nhĩ Khang, Cao Hoàng Tú đều là những cầu thủ sinh từ năm 2000 tới 2004. Thêm vào đó là các gương mặt quen mặt hơn từng thi đấu ở các đội trẻ quốc gia như Trần Bảo Toàn, Huỳnh Tiến Đạt…  Sức trẻ và sự nhiệt huyết của các cầu thủ chỉ từ 17 đến 22 tuổi sẽ là những bổ sung cần thiết cho quá trình chạy đường dài của đội bóng phố Núi mùa này.

Nguồn: [Link nguồn]

Ước mơ xuất ngoại của Hoàng Đức

Sau khi giành Quả bóng vàng Việt Nam 2021, tiền vệ Hoàng Đức đã bày tỏ mong muốn được xuất ngoại. Đây là thời điểm mà anh cũng như nhiều ngôi sao khác của bóng đá Việt Nam...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo An Khánh ([Tên nguồn])
V-League 2023-24: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN