Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Sông Lam Nghệ An vs Khánh Hòa
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
MerryLand Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Thể Công - Viettel vs Thép Xanh Nam Định
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Bayer Leverkusen vs Augsburg
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Hoffenheim vs Bayern Munich
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Union Berlin vs Freiburg
Logo Union Berlin - FCU Union Berlin
-
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Wolfsburg vs Mainz 05
Logo Wolfsburg - WOB Wolfsburg
-
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Heidenheim vs Köln
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Köln - KOE Köln
-
Stuttgart vs Borussia M'gladbach
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Werder Bremen vs Bochum
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo Bochum - BOC Bochum
-
Eintracht Frankfurt vs RB Leipzig
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Borussia Dortmund vs Darmstadt 98
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Darmstadt 98 - D98 Darmstadt 98
-
Lecce vs Atalanta
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Torino vs Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Deportivo Alavés vs Getafe
Logo Deportivo Alavés - ALA Deportivo Alavés
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Sassuolo vs Cagliari
Logo Sassuolo - SAS Sassuolo
-
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Udinese vs Empoli
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Manchester City vs West Ham United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Chelsea vs AFC Bournemouth
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Sheffield United vs Tottenham Hotspur
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Burnley vs Nottingham Forest
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester United
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Luton Town vs Fulham
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Crystal Palace vs Aston Villa
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Brentford vs Newcastle United
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Inter Milan vs Lazio
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Villarreal vs Real Madrid
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Real Betis vs Real Sociedad
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Atlético Madrid vs Osasuna
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Athletic Club vs Sevilla
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Roma vs Genoa
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Lille vs Nice
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Nice - NIC Nice
-
Toulouse vs Brest
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Lens vs Montpellier
Logo Lens - RCL Lens
-
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Olympique Lyonnais vs Strasbourg
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Le Havre vs Olympique Marseille
Logo Le Havre - HAC Le Havre
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Metz vs PSG
Logo Metz - MET Metz
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Reims vs Rennes
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Rennes - REN Rennes
-
Monaco vs Nantes
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Lorient vs Clermont
Logo Lorient - FCL Lorient
-
Logo Clermont - CLE Clermont
-
Salernitana vs Hellas Verona
Logo Salernitana - SAL Salernitana
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Bologna vs Juventus
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Quảng Nam vs Becamex Bình Dương
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Hà Nội vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
MerryLand Quy Nhơn Bình Định vs Sông Lam Nghệ An
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Khánh Hòa vs Thể Công - Viettel
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Hải Phòng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Hungary vs Thụy Sĩ
Logo Hungary - HUN Hungary
-
Logo Thụy Sĩ - SUI Thụy Sĩ
-
Ba Lan vs Hà Lan
Logo Ba Lan - POL Ba Lan
-
Logo Hà Lan - NED Hà Lan
-
Slovenia vs Đan Mạch
Logo Slovenia - SVN Slovenia
-
Logo Đan Mạch - DEN Đan Mạch
-
Áo vs Pháp
Logo Áo - AUT Áo
-
Logo Pháp - FRA Pháp
-
Slovakia vs Ukraine
Logo Slovakia - SVK Slovakia
-
Logo Ukraine - UKR Ukraine
-
Georgia vs Cộng Hòa Séc
Logo Georgia - GEO Georgia
-
Logo Cộng Hòa Séc - CZE Cộng Hòa Séc
-
Bỉ vs Romania
Logo Bỉ - BEL Bỉ
-
Logo Romania - ROU Romania
-
Scotland vs Hungary
Logo Scotland - SCO Scotland
-
Logo Hungary - HUN Hungary
-
Slovakia vs Romania
Logo Slovakia - SVK Slovakia
-
Logo Romania - ROU Romania
-

Cuộc chơi ngoại binh ở V-League bị những tay “cò” thao túng?

Thị trường ngoại binh ở V-League gần như nằm trong tay các nhà môi giới, hay gọi dân dã là “cò” cầu thủ. - Báo Giao Thông

Vì sao lại như vậy và thực trạng này ảnh hưởng ra sao tới bóng đá Việt Nam?

Ngoại binh ở V-League đều nằm trong tầm kiểm soát của nhà môi giới (Trong ảnh: Tiền đạo Rafaelson của CLB DNH Nam Định). Ảnh: VPF

Ngoại binh ở V-League đều nằm trong tầm kiểm soát của nhà môi giới (Trong ảnh: Tiền đạo Rafaelson của CLB DNH Nam Định). Ảnh: VPF

Trăm sự nhờ… “cò”

Gần đây, câu chuyện tranh chấp giữa ngoại binh Pedro và CLB Sài Gòn nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Sự việc được cho bắt nguồn từ việc cầu thủ Brasil muốn thoát khỏi tầm ảnh hưởng của nhà môi giới đưa anh sang Việt Nam để làm việc trực tiếp với CLB Sài Gòn. Đôi bên lời qua tiếng lại, dẫn tới mâu thuẫn. Thậm chí, CLB Sài Gòn còn nhờ cơ quan công an vào cuộc để điều tra, làm rõ.

Thực tế, việc xung đột quyền lợi giữa ngoại binh cùng người đại diện, nhà môi giới vốn không còn xa lạ ở V-League. Nói như bình luận viên Vũ Quang Huy, bên nào cũng muốn có lợi nhưng cách làm việc lại không chuyên nghiệp, chộp giật nên dễ dẫn tới mâu thuẫn. Điều này cũng một phần xuất phát từ việc tầm ảnh hưởng của các nhà môi giới cầu thủ ngoại tại Việt Nam là quá lớn.

Theo tìm hiểu của Báo Giao thông, hiện tại V-League có khoảng 20 nhà môi giới cả trong lẫn ngoài nước đang hoạt động. Toàn bộ số ngoại binh đều nằm trong tay 20 người này.

Ông Phạm Thanh Hùng, Chủ tịch CLB Than Quảng Ninh chia sẻ: “Mỗi mùa chuyển nhượng, nhà môi giới lại dẫn tới 10, có khi tận 20 cầu thủ để đội bóng thử việc. Nhưng may mắn lắm thì chọn được 1-2 cầu thủ khá. Bằng không, nếu có nhu cầu thì các đội bóng phải lấy lại người của nhau dựa trên mối quan hệ”.

Đây cũng là cách làm chung của gần như tất cả các đội bóng khác đang thi đấu tại V-League. Theo nhà môi giới N.V.D, hướng đi như vậy không chuyên nghiệp và dẫn tới hiệu quả thấp. “Ở các nước có nền bóng đá phát triển, CLB khi cần người thì Giám đốc kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm chính.

Người này giao bộ phận chuyên môn theo dõi, tìm kiếm, đánh giá những cái tên phù hợp rồi loại dần theo các tiêu chí. Tới khi chỉ còn 1-2 cầu thủ thì họ sẽ làm việc với người đại diện, công ty đại diện cầu thủ để thương thảo hợp đồng.

Trong hồ sơ của họ cũng có sẵn những cầu thủ tiềm năng cho các vị trí. Làm như vậy, đội bóng sẽ không phải thử việc cầu thủ mà chất lượng lại đảm bảo. Còn tại Việt Nam, các đội bóng phó mặc hết cho cánh môi giới”, ông D. nói.

Theo ông Nguyễn Hồng Thanh, Tổng giám đốc CLB SLNA, đa phần các đội bóng V-League đều không có đủ nguồn lực để thực hiện các bước chuyển nhượng ngoại binh thật chuyên nghiệp.

“Kinh phí duy trì hoạt động đã khó khăn rồi, nay nếu thêm bộ máy phụ trách công tác chuyển nhượng thì các đội không kham được. Mình nghèo nên chơi theo cách nhà nghèo thôi, thử việc không mất gì, nếu may mắn còn có được cầu thủ tốt”, ông Thanh nói.

Quan điểm của ông Thanh cũng được ông Phạm Thanh Hùng tán đồng. Ông Hùng khẳng định, rất khó nếu muốn các đội bóng V-League làm theo chuẩn chuyên nghiệp trong công tác chuyển nhượng cầu thủ. “Nếu thành lập một bộ phận riêng để lo việc chuyển nhượng theo tôi sẽ lãng phí. Thêm nữa, để thực sự hoạt động hiệu quả thì cũng cần đầu tư nhiều tiền của”, Chủ tịch CLB Than Quảng Ninh cho hay.

Tác động tiêu cực tới bóng đá Việt Nam

Ông Trần Anh Tú, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc VPF nhìn nhận, công tác chuyển nhượng nếu không được đầu tư bài bản, chất lượng ngoại binh cập bến V-League sẽ đi xuống, như vậy sẽ tác động tới chất lượng của giải đấu.

“Việc tuyển người như hiện tại có nhiều rủi ro bởi đôi bên gần như không biết gì về nhau trước khi tiếp xúc. Thế nên, thử việc rất nhiều không chọn được ai hoặc chọn được rồi cũng không phù hợp, phải ra đi sau một thời gian ngắn rất phổ biến tại V-League”, ông Tú nói.

Vậy việc thay đổi hướng đi, thành lập bộ phận chuyên trách lo việc chuyển nhượng ở các đội bóng V-League có thực sự khó tới mức không làm được? Bình luận viên Vũ Quang Huy khẳng định hoàn toàn không tới mức bất khả thi như nhiều CLB “kêu”.

“Tùy thuộc nguồn lực mà mỗi đội bóng có thể phát triển nhân sự mảng tuyển trạch theo quy mô khác nhau. Nhân sự biên chế có thể không cần nhiều, thay vào đó CLB nên tạo dựng các cơ sở ở nước ngoài theo kiểu cộng tác viên nhằm chủ động nguồn cung cầu thủ. Ban đầu quy mô nhỏ, sau phát triển rồi thì mở rộng, quan trọng là họ có muốn làm hay không?”, ông Huy nói.

Cũng theo bình luận viên Quang Huy, sở dĩ các đội bóng không muốn chuyên nghiệp hóa, rạch ròi trong chuyển nhượng bởi với cách làm cũ, họ có nhiều lợi ích.

“Cầu thủ muốn ký hợp đồng phải “cắt phế” cho Chủ tịch hay HLV trưởng. Tôi từng biết có những trường hợp cầu thủ tốt, chuyên môn cao nhưng đội bóng vẫn không ký bởi cầu thủ không chịu chia % lót tay.

Mọi người không hiểu tại sao các đội bóng thường thay ngoại binh mỗi mùa. Chất lượng chỉ là một phần, quan trọng hơn, khi tìm cầu thủ mới, ký mới thì những người có trách nhiệm lại hưởng lợi.

Giới “cò” vì vậy càng có đất hoạt động và giàu có bởi mỗi cầu thủ ký hợp đồng họ cũng có phần trăm trong số tiền lót tay vốn đa phần toàn tiền tỷ. Thậm chí, có những ngoại binh đang chơi hay ở một đội nhưng tay môi giới sẵn sàng tìm mọi cách để hủy hợp đồng rồi đưa sang đội khác nhằm kiếm lời”, ông Huy cho hay.

Theo nhà môi giới N.V.D, ngoài những người phụ trách chuyển nhượng chuyên biệt, CLB tại V-League còn thiếu chiến lược nhân sự dài hạn, chủ yếu làm việc theo kiểu thiếu đâu bù đó. “Với mỗi đội bóng chuyên nghiệp, nhân sự của họ phải được hoạch định trong vòng ít nhất 5 năm. Vai trò hoạch định này thuộc về Giám đốc kỹ thuật nhưng các đội bóng V-League lại không có chức danh này, HLV là người quyết định toàn bộ. Cũng chính bởi vậy, có thời HLV hay Chủ tịch đội bóng phải sang nước ngoài tìm quân. Muốn thực sự chuyên nghiệp hóa chuyển nhượng, Giám đốc kỹ thuật là chức danh cần phải được chú trọng”, ông D. nói.

Nguồn: [Link nguồn]

Bóng lăn lại, CLB Quảng Nam không muốn đá sân trung lập

Các nhà làm giải quyết định tái khởi động vòng tứ kết Cúp Quốc gia từ ngày 11-9 và thành công của giải đấu này sẽ...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Hữu Hiệp ([Tên nguồn])
V-League 2023-24: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN