Sự gần gũi với Nga trở thành vấn đề lớn của căn cứ Không quân Mỹ ở Alaska

Sự kiện: Tin tức Mỹ

Căn cứ Không quân Mỹ ở Alaska đang phải chịu điều kiện bất lợi do sự gần gũi về địa lý với Nga. Nhiều rắc rối nảy sinh cho Mỹ khi thực hiện phòng thủ ở Alaska.

Phi công phục vụ tại căn cứ không quân Mỹ ở Alaska đang gặp rắc rối khi phải làm việc gần biên giới phía Bắc của Nga. Thông tin này được các chuyên gia quân sự của ấn phẩm Military Watch chia sẻ.

Phi công phục vụ tại căn cứ không quân Mỹ ở Alaska đang gặp rắc rối khi phải làm việc gần biên giới phía Bắc của Nga. Thông tin này được các chuyên gia quân sự của ấn phẩm Military Watch chia sẻ.

Kể từ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Không quân Mỹ vẫn tiếp tục triển khai các máy bay chiến đấu tiên tiến và hiện đại nhất ở Alaska, điều này được thực hiện vì vùng lãnh thổ trên của họ nằm gần biên giới Nga.

Kể từ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Không quân Mỹ vẫn tiếp tục triển khai các máy bay chiến đấu tiên tiến và hiện đại nhất ở Alaska, điều này được thực hiện vì vùng lãnh thổ trên của họ nằm gần biên giới Nga.

Theo các chuyên gia phân tích của tờ Military Watch, Không quân Mỹ đang phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng khi vận hành máy bay chiến đấu của họ trong khí hậu khắc nghiệt, do căn cứ trên nằm gần Bắc Cực.

Theo các chuyên gia phân tích của tờ Military Watch, Không quân Mỹ đang phải đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng khi vận hành máy bay chiến đấu của họ trong khí hậu khắc nghiệt, do căn cứ trên nằm gần Bắc Cực.

Điều này đặc biệt cần quan tâm hơn khi tại Alaska có sự hiện diện của những máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tối tân nhất của Mỹ, vốn đòi hỏi điều kiện bảo dưỡng lớp sơn bề mặt cũng như khung vỏ một cách rất nghiêm ngặt.

Điều này đặc biệt cần quan tâm hơn khi tại Alaska có sự hiện diện của những máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tối tân nhất của Mỹ, vốn đòi hỏi điều kiện bảo dưỡng lớp sơn bề mặt cũng như khung vỏ một cách rất nghiêm ngặt.

Ấn phẩm Military Watch cho biết vào năm 2007, Không quân Mỹ bắt đầu gửi các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-22 Raptor đến Alaska, và 24 phi đội chiếc như vậy đã được triển khai thường xuyên ở bang cực bắc của Mỹ.

Ấn phẩm Military Watch cho biết vào năm 2007, Không quân Mỹ bắt đầu gửi các máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-22 Raptor đến Alaska, và 24 phi đội chiếc như vậy đã được triển khai thường xuyên ở bang cực bắc của Mỹ.

Từ năm 2020, các chiến đấu cơ thậm chí còn hiện đại hơn, đó chính là tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II bắt đầu xuất hiện tại đó, số lượng của chúng thậm chí còn đông đảo hơn nhiều so với F-22 Raptor.

Từ năm 2020, các chiến đấu cơ thậm chí còn hiện đại hơn, đó chính là tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II bắt đầu xuất hiện tại đó, số lượng của chúng thậm chí còn đông đảo hơn nhiều so với F-22 Raptor.

Trong quá trình hoạt động của những chiếc tiêm kích tàng hình nói trên, hóa ra chúng không đạt được hệ số sẵn sàng chiến đấu cao như các đối thủ đến từ Nga, vì chúng không phù hợp nhất với các chuyến bay ở vùng khí hậu Bắc Cực.

Trong quá trình hoạt động của những chiếc tiêm kích tàng hình nói trên, hóa ra chúng không đạt được hệ số sẵn sàng chiến đấu cao như các đối thủ đến từ Nga, vì chúng không phù hợp nhất với các chuyến bay ở vùng khí hậu Bắc Cực.

Những cuộc xuất kích thường xuyên của máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của Nga đến bờ biển Alaska buộc Quân đội Mỹ phải điều tiêm kích của họ đến để đánh chặn, và vào thời điểm trên, những thiếu sót của phi cơ quân sự Mỹ trở nên đặc biệt đáng chú ý.

Những cuộc xuất kích thường xuyên của máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của Nga đến bờ biển Alaska buộc Quân đội Mỹ phải điều tiêm kích của họ đến để đánh chặn, và vào thời điểm trên, những thiếu sót của phi cơ quân sự Mỹ trở nên đặc biệt đáng chú ý.

Hóa ra là máy bay chiến đấu Su-35 và máy bay ném bom Tu-95 của Nga có sức bền và độ tin cậy cao hơn nhiều, đồng thời việc bảo dưỡng chúng đòi hỏi ít chi phí hơn so với tiêm kích tàng hình thế hệ thứ năm của Mỹ

Hóa ra là máy bay chiến đấu Su-35 và máy bay ném bom Tu-95 của Nga có sức bền và độ tin cậy cao hơn nhiều, đồng thời việc bảo dưỡng chúng đòi hỏi ít chi phí hơn so với tiêm kích tàng hình thế hệ thứ năm của Mỹ

Hơn nữa, Quân đội Mỹ còn thường xuyên phàn nàn về sự xuống cấp nghiêm trọng đối với đội bay của họ, khi cuộc gặp gỡ với các máy bay Nga gần Alaska thường phải đi kèm với tải trọng khổng lồ trên các thiết bị của Không quân Mỹ.

Hơn nữa, Quân đội Mỹ còn thường xuyên phàn nàn về sự xuống cấp nghiêm trọng đối với đội bay của họ, khi cuộc gặp gỡ với các máy bay Nga gần Alaska thường phải đi kèm với tải trọng khổng lồ trên các thiết bị của Không quân Mỹ.

“Hiện tại, 4 phi đội máy bay chiến đấu tàng hình đang được triển khai ở Alaska, bao gồm hai phi đội F-35 tại căn cứ Eielson ở trung tâm Alaska và hai phi đội F-22 tại căn cứ liên hợp Elmendorf - Richardson, nằm ở phía Nam", các chuyên gia cho biết.

“Hiện tại, 4 phi đội máy bay chiến đấu tàng hình đang được triển khai ở Alaska, bao gồm hai phi đội F-35 tại căn cứ Eielson ở trung tâm Alaska và hai phi đội F-22 tại căn cứ liên hợp Elmendorf - Richardson, nằm ở phía Nam", các chuyên gia cho biết.

Năm 2021, Không quân Mỹ đã chuyển một số máy bay ném bom chiến lược siêu âm B-1B Lancer đến một căn cứ không quân ở Na Uy, và họ đã phải đối mặt với các vấn đề kỹ thuật nghiêm trọng trong hoạt động này.

Năm 2021, Không quân Mỹ đã chuyển một số máy bay ném bom chiến lược siêu âm B-1B Lancer đến một căn cứ không quân ở Na Uy, và họ đã phải đối mặt với các vấn đề kỹ thuật nghiêm trọng trong hoạt động này.

Mọi thứ trở nên tồi tệ đến mức việc triển khai các máy bay này ở các vĩ độ phía Bắc có thể không còn được lặp lại do những sự cố kỹ thuật thường xuyên được ghi nhận bởi thời tiết quá lạnh.

Mọi thứ trở nên tồi tệ đến mức việc triển khai các máy bay này ở các vĩ độ phía Bắc có thể không còn được lặp lại do những sự cố kỹ thuật thường xuyên được ghi nhận bởi thời tiết quá lạnh.

Trong tình cảnh trên, việc sử dụng những máy bay chiến đấu thuộc thế hệ thứ tư như F-15 hay F-16 lại có vẻ phù hợp hơn nhiều so với chiếc F-22 hay F-35 đắt tiến.

Trong tình cảnh trên, việc sử dụng những máy bay chiến đấu thuộc thế hệ thứ tư như F-15 hay F-16 lại có vẻ phù hợp hơn nhiều so với chiếc F-22 hay F-35 đắt tiến.

Nguồn: [Link nguồn]

4 cựu sĩ quan không quân Mỹ kể chuyện ”người ngoài hành tinh” suýt gây ra Thế chiến III

Giới chức Mỹ nhận thấy, các hiện tượng trên không không xác định (UAP) thường xuất hiện ở các bãi thử nghiệm và huấn luyện của quân đội Mỹ. Thậm chí, một số cựu...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Bạch Dương (Military Watch) ([Tên nguồn])
Tin tức Mỹ Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN