Loại cỏ dại là "thần dược" chữa viêm loét dạ dày

Sự kiện: Sống khỏe

Thiến thảo (ảnh) còn gọi là lây thảo, thiên căn, thiến cân. Cây mọc leo, sống lâu năm, rễ sống dai, thân vuông, có gai rất nhỏ, mọc quặp xuống.

Loại cỏ dại là "thần dược" chữa viêm loét dạ dày - 1

Cây Thiến thảo

Lá mọc vòng 4 lá một; phiến lá hình bầu dục, đầu nhọn, mép cũng có gai, gân lá hình cung. Hoa nhỏ màu vàng nhạt, mọc ở đầu cành hay kẽ lá. Cây mọc hoang dại ở những vùng núi cao mát như Sapa, Nghĩa Lộ, Lai Châu. Người ta đào rễ vào thu đông, rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy khô.

Theo Đông y, thiến thảo là một vị thuốc bổ, lợi tiểu, giúp ăn ngon cơm, điều kinh.

Trị các trường hợp ra máu, nhất là đường tiêu hoá trên: Xuyến thảo, tử chu thảo, bạch cập liều lượng bằng nhau. Các vị nghiền riêng thành bột mịn, trộn đều, tiệt trùng ở 1,5 Atm trong 15 phút. Mỗi lần dùng 8g, ngày uống 3 lần. Dùng ngoài: Lấy một lượng vừa đủ rắc lên vết thương, ấn nhẹ.

Chữa viêm loét dạ dày tá tràng: Xuyến thảo 8g, đảng sâm 16g, bạch truật 12g, bạch linh 12g, a giao 8g, cam thảo 6g, hoàng kỳ 2g. Sắc uống.

Sự thật không thể ngờ về ”thần dược” được người Việt coi là bổ hơn nhân sâm

Rễ đinh lăng lâu năm không có tác dụng chữa bách bệnh như nhiều người đồn đoán. Ngoài ra, do chứa nhiều saponin (chất...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo GS.TS. Đỗ Tất Lợi ([Tên nguồn])
Sống khỏe Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN