Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Noah vs Budućnost
Logo Noah - NOA Noah
-
Logo Budućnost - BUD Budućnost
-
Olimpija vs Kairat
Logo Olimpija - OLI Olimpija
-
Logo Kairat - KAI Kairat
-
Žalgiris vs Hamrun Spartans
Logo Žalgiris - ŽAL Žalgiris
-
Logo Hamrun Spartans - HAM Hamrun Spartans
-
FCSB vs Inter Club d'Escaldes
Logo FCSB - FCS FCSB
-
Logo Inter Club d'Escaldes - ICE Inter Club d'Escaldes
-
Shelbourne vs Linfield
Logo Shelbourne - SHE Shelbourne
-
Logo Linfield - LIN Linfield
-
Sabah vs Celje
Logo Sabah - SAB Sabah
-
Logo Celje - CEL Celje
-
Sheriff vs Prishtina
Logo Sheriff - SHE Sheriff
-
Logo Prishtina - PRI Prishtina
-
Paks vs CFR Cluj
Logo Paks - PAK Paks
-
Logo CFR Cluj - CFR CFR Cluj
-
Shakhtar Donetsk vs Ilves
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Logo Ilves - ILV Ilves
-
Kairat vs Olimpija
Logo Kairat - KAI Kairat
-
Logo Olimpija - OLI Olimpija
-
Malmö FF vs Iberia 1999
Logo Malmö FF - MFF Malmö FF
-
Logo Iberia 1999 - IBE Iberia 1999
-
Budućnost vs Noah
Logo Budućnost - BUD Budućnost
-
Logo Noah - NOA Noah
-
Dinamo Minsk vs Ludogorets Razgrad
Logo Dinamo Minsk - DIM Dinamo Minsk
-
Logo Ludogorets Razgrad - LUD Ludogorets Razgrad
-
Linfield vs Shelbourne
Logo Linfield - LIN Linfield
-
Logo Shelbourne - SHE Shelbourne
-
Partizan vs AEK Larnaca
Logo Partizan - PAR Partizan
-
Logo AEK Larnaca - AEL AEK Larnaca
-
Celje vs Sabah
Logo Celje - CEL Celje
-
Logo Sabah - SAB Sabah
-
Liverpool vs AFC Bournemouth
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Aston Villa vs Newcastle United
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Tottenham Hotspur vs Burnley
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Burnley - BUR Burnley
-
Sunderland vs West Ham United
Logo Sunderland - SUN Sunderland
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Nottingham Forest vs Brentford
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Brighton & Hove Albion vs Fulham
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Wolverhampton Wanderers vs Manchester City
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Chelsea vs Crystal Palace
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Manchester United vs Arsenal
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Leeds United vs Everton
Logo Leeds United - LEE Leeds United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Sassuolo vs Napoli
Logo Sassuolo - SAS Sassuolo
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Genoa vs Lecce
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Roma vs Bologna
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Milan vs Cremonese
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Cremonese - CRE Cremonese
-
Como vs Lazio
Logo Como - COM Como
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Cagliari vs Fiorentina
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Juventus vs Parma
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Parma - PAR Parma
-
Atalanta vs Pisa
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Pisa - PIS Pisa
-
Udinese vs Hellas Verona
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Inter Milan vs Torino
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Torino - TOR Torino
-

V-League thời “thắt lưng, buộc bụng”

Vòng 21 V-League vừa nối lại giải “nhà” sau giai đoạn nghỉ để tránh “đụng hàng” Euro. Đây có thể xem là khởi điểm của giai đoạn mới của bóng đá Việt Nam: Giai đoạn “thắt lưng, buộc bụng” mà rất nhiều CLB vừa đá vừa ngóng với hầu bao đã thắt lại trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.

* Xem bóng hay xem “kịch”?

Vòng 21 V-League chứng kiến sự vươn lên của SHB Đà Nẵng đúng vào thời điểm người anh em Hà Nội T&T gãy vụn trước V. Ninh Bình. Đây cũng là vòng đấu mà sân Thống Nhất chỉ khoảng 4.000 khán giả nhưng nhiều người vẫn hò hét đòi bầu Thụy trả tiền vé vì không ai muốn xem cầu thủ diễn kịch cho dù đội nhà Sài Gòn XT vẫn thắng K. Khánh Hòa. Vòng đấu mà sân Vinh sau trận đấu bù nhận cơn mưa gôn thật ê chề thì cũng lặp lại một cách mạnh mẽ trước V. Hải Phòng đã không còn hy vọng tìm lại một suất trụ hạng.

Sự nặng nề của một vòng đấu là có thật, cho dù phần lý giải của những nhà chuyên môn về phong độ cầu thủ sau quãng nghỉ Euro chỉ là một phần rất nhỏ.

Vòng 21 có những cái thua rất lạ và cả những trận thắng cũng rất khó lý giải về thái độ và về “cái đầu” của cầu thủ bị phân tâm bởi những lý do ngoài chuyên môn. Chẳng hạn một đội bóng mà đầu mùa từng được xem là đại gia với khát khao vô địch như Navibank SG nay lại rệu rã và khó đá đến thế. Hay một K. Khánh Hòa từng rất “xương” thế mà trên sân Thống Nhất lại yếu ớt và bất lực như bánh tráng nhúng nước, trong khi phía chủ nhà các cầu thủ lại cảm thấy quá đủ nên không chịu sút vào lưới đội khách cho đến lúc bị bàn gỡ 1-2. Một chiến thắng mà khán giả sân Thống Nhất liên tục gào thét đòi trả tiền vé vì cầu thủ không hết mình và có vẻ như chấp nhận với tỷ số chênh lệch một bàn thắng hơn là phải thắng hay, thắng đẹp như cái cách mà Sài Gòn XT từng làm trước đây.

Sự nặng nề ở vòng 21 còn chịu ảnh hưởng bởi những cảnh báo từ nhiều phía rằng sẽ có sự can thiệp của cơ quan điều tra nếu có dấu hiệu buông, nhả hay làm “trò mèo” ở những vòng đấu cuối.

V-League thời “thắt lưng, buộc bụng” - 1

Sài Gòn XT thắng mà vẫn bị la ó

* Nóng chuyện tiền nuôi bóng đá

Thực chất thì nhiều đội bóng bây giờ cũng không còn hơi và sức để lo chuyện tiêu cực nữa khi mà khả năng sống còn của đội đang ở giai đoạn cạn kiệt vì mất nguồn. Khi mà cỡ đại gia như Navibank SG mà cầu thủ bây giờ cũng ngó ngang, ngó dọc và muốn tìm đường chạy khỏi cái đội bóng mà họ biết rằng đã đến lúc cái công ty cổ phần bóng đá phải chịu điều khiển, chịu chi phối bởi công ty mẹ đang khó khăn đủ điều trong hệ thống ngân hàng.

Khi mà nhiều đội bóng đã rục rịch chuyện thanh lý sớm cầu thủ để giảm quỹ lương như K.Khánh Hòa, hay đưa ra giải pháp giảm quỹ lương, giảm thưởng với chính cầu thủ vì... bệnh thời thế và vì các công ty mẹ giờ không còn rủng rỉnh tiền bạc nữa.

Đoạn cuối của V-League thường sẽ khốc liệt nhưng bây giờ chính những nhà làm bóng đá lại nhìn ra sự khốc liệt chính là đồng tiền để nuôi bóng đá. Thứ mà lâu nay nhiều CLB vẫn rủng rỉnh tiền từ dự án, từ các công ty làm ăn với địa phương và nhận nuôi đội bóng, tiền từ những lô đất vàng mà đội bóng chỉ là tiền đề cho những cuộc làm ăn. Thậm chí là có những đội bóng từng là chỗ để tiêu tiền của những ông chủ muốn có nơi, có chỗ để giải quyết chuyện lắc từ tay trái qua tay phải rồi đảo qua, đảo lại để có tiền sạch.

V-League còn 5 vòng nhưng ngay từ bây giờ đã có những CLB đang ở chế độ chờ “mua”, hoặc chờ… giải tán.

Cầu thủ đang xông xênh tiền bạc với xe hơi đời mới và lương tháng trả bằng USD nay nhìn vào những ông chủ đang siết kinh phí đội bóng lại đã bắt đầu thay đổi về giá trị nghề nghiệp. Đã có những cầu thủ giờ lại chạy đến những nhà môi giới chuyển nhượng để lo cho mùa tới có một đội vừa chân và vừa túi. Lại cũng có những ông chủ giờ đã bắt đầu lên tiếng việc trả đội bóng cho địa phương, hay rao bán với giá vừa phải để giải thoát món nợ mỗi năm chi từ 60-100 tỷ mà phần thu thì rất khiêm tốn.

V-League thời “thắt lưng, buộc bụng” - 2

V-League đoạn cuối có lắm gian truân

Chính ông Phó Chủ tịch VFF phụ trách tài chính – Lê Hùng Dũng từng dự kiến bóng đá thời khủng hoảng kinh tế sẽ có 5-6 cái tên bị xóa sổ vì mục đích đầu tư cho bóng đá để thu lợi từ dự án, từ đất vàng hay từ các ngân hàng thì nay không còn là chỗ “ăn” nên chuyện cắt nguồn, cắt lỗ nhắm đến bỏ đội bóng đã được tính đến.

Bóng đá Việt Nam nổi lên rất nhanh từ các ông chủ thích làm bầu nhưng phần thu từ bóng đá lại ít được tính đến bằng phần thu từ những khoản bù đắp qua dự án, đất vàng…

V-League thời “thắt lưng buộc bụng” mới là bước khởi đầu cho việc trả về với tiêu chí thật của bóng đá chuyên nghiệp thay cho những giá trị ảo mà ta vẫn vỗ ngực tự khen những danh hiệu số 1 của nền bóng đá chuyên nghiệp sống trên những giá trị ảo.

Đoạn cuối của V-League chính là đoạn nhìn vào túi tiền thật của các doanh nghiệp đứng sau lưng các đội bóng.

Năm vòng cuối có thể còn đủ 14 đội hạng Nhất và 14 đội V-League nhưng chắc chắn mùa tới sẽ có nhiều cái tên để trống.

Đó là lý do Thường vụ VFF đã tính đến chuyện mùa tới bóng vẫn lăn và có thể chỉ còn 14-(x,y,z) đội bóng.

NGUYỄN NGUYÊN

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN