Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Brunei vs Timor-Leste
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Việt Nam vs Ấn Độ
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Myanmar vs Sri Lanka
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Sri Lanka - SRI Sri Lanka
-
Australia vs Trung Quốc
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Jordan vs Hàn Quốc
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Uzbekistan vs Iran
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Bahrain vs Indonesia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Oman vs Kuwait
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Qatar vs Kyrgyzstan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
UAE vs Triều Tiên
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Saudi Arabia vs Nhật Bản
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Iraq vs Palestine
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Mỹ vs Panama
Logo Mỹ - USA Mỹ
-
Logo Panama - PAN Panama
-
New Zealand vs Malaysia
Logo New Zealand - NZL New Zealand
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Nhật Bản vs Australia
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Việt Nam vs Lebanon
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Hàn Quốc vs Iraq
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Trung Quốc vs Indonesia
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Timor-Leste vs Brunei
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Uzbekistan vs UAE
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Logo UAE - UAE UAE
-
Kyrgyzstan vs Triều Tiên
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Jordan vs Oman
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Logo Oman - OMA Oman
-
Palestine vs Kuwait
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Iran vs Qatar
Logo Iran - IRN Iran
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Saudi Arabia vs Bahrain
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Canada vs Panama
Logo Canada - CAN Canada
-
Logo Panama - PAN Panama
-
Mexico vs Mỹ
Logo Mexico - MEX Mexico
-
Logo Mỹ - USA Mỹ
-

Lễ tổng kết sẽ nóng bỏng

Lễ tổng kết 2 mùa giải gần nhất đều có chuyện ông bầu chỉ trích các nhà điều hành, tổ chức V-League. Chuyện này hẳn sẽ lại xuất hiện ở lễ tổng kết 2013, dự kiến diễn ra giữa tháng 9 này.

Năm 2011, ông Nguyễn Đức Kiên đăng đàn phản đối kịch liệt VFF và dọa sẽ cùng nhiều ông bầu thành lập một giải đấu mang tên Super Liga. Điều này khiến LĐBĐ Việt Nam (VFF) phải đồng ý trao lại quyền điều hành giải đấu vào tay các ông bầu, với một HĐQT Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) được thành lập.

Năm 2011 cũng là năm mà Hòa Phát Hà Nội quyết định bỏ bóng đá và những bức xúc với giải đấu như giọt nước tràn ly. Năm 2012, đến lượt ông bầu Nguyễn Văn Đệ của Thanh Hóa chỉ trích lãnh đạo VPF. Mùa giải 2013 cũng là mùa có một đội bóng giải thể. Hơn thế, quyết định bỏ giải giữa chừng của XM Xuân Thành Sài Gòn đã thực sự gây một cơn địa chấn tại V-League.

Những sự cố liên quan đến nghi án bán độ, hối lộ trọng tài và chuyện bỏ giải giữa chừng của XM Xuân Thành Sài Gòn trong mùa giải 2013 chắc chắn sẽ là những vấn đề nóng được đem ra mổ xẻ tại buổi lễ dự kiến diễn ra giữa tháng 9 này. Theo ông Phạm Ngọc Viễn, Tổng Giám đốc VPF, sẽ không có chuyện né tránh những bức xúc ở mùa giải vừa qua.

“Nếu nhìn thẳng vào sự thật, có thể nói, năm nay là một năm V-League khủng hoảng, cuộc khủng hoảng trên nhiều góc độ. Tất nhiên, cũng phải ghi nhận những mặt tích cực mà giải đấu đã có so với những mùa trước” - ông Viễn nói.

Nếu 2 năm trước, chính các ông bầu giơ tay biểu quyết 100% để VPF ra đời thì hiện nay, không ít người cho rằng VPF chưa xây dựng được một giải đấu công bằng, minh bạch và chuyên nghiệp hơn. Ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch CLB Thanh Hóa, nói: “Tại lễ tổng kết, chúng tôi sẽ phải có những góp ý, thậm chí đấu tranh với những vấn đề gây bức xúc của BTC giải và VPF”.

Lễ tổng kết sẽ nóng bỏng - 1

XM Xuân Thành Sài Gòn bỏ giải vào cuối mùa nên K.Kiên Giang

 được trụ hạng (Ảnh QUANG LIÊM)

Sau khi XM Xuân Thành Sài Gòn bỏ giải, rất nhiều nhà chuyên môn và lãnh đạo đội bóng cho rằng cần phải có quy định ràng buộc với các ông bầu tài trợ, đầu tư vào bóng đá. Ông Phạm Ngọc Viễn nhìn nhận: “Chúng ta mới bắt đầu thực hiện mô hình bóng đá doanh nghiệp nên còn nhiều bỡ ngỡ. Những sự cố vừa qua chắc chắn sẽ giúp ích nhiều điều cho các nhà tổ chức, điều hành khi bổ sung quy định vào quy chế bóng đá chuyên nghiệp”.

VPF dự kiến bổ sung một loạt quy định, chế tài để thắt chặt chuyện lỏng lẻo hiện nay. Chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ nhấn mạnh: “Việc yêu cầu các ông bầu phải cam kết về thời gian đầu tư, không được phép đổi tên đội bóng khi đổi chủ… là cần thiết để tránh tình trạng bát nháo như hiện nay”.

Chính những ông bầu đang đầu tư vào bóng đá một cách chân chính vì tình yêu có thể sẽ là người đề xuất các quy định thắt chặt với VPF và VFF. Theo Chủ tịch VPF Võ Quốc Thắng, quy chế bóng đá chuyên nghiệp sẽ có những bổ sung quan trọng với việc khen thưởng CLB đạt nhiều tiêu chí chuyên nghiệp. Không phải cứ có danh hiệu mới được thưởng. Đội bóng nào ngày càng có ý thức xây dựng hình ảnh, xây dựng thương hiệu cũng sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng.

Bỏ giải vẫn được mời tổng kết

Theo một đại diện Ban Giám đốc VPF, lãnh đạo CLB XM Xuân Thành Sài Gòn vẫn được mời dự lễ tổng kết dù đội bóng này đã bỏ 2 vòng đấu cuối, CLB và Chủ tịch Nguyễn Xuân Thủy nhận án phạt của VFF.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo PHẠM NGỌC (nld.com.vn)
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN