Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Real Madrid vs Mallorca
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Osasuna vs Atlético Madrid
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Espanyol vs Barcelona
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Hải Phòng vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Aston Villa vs Tottenham Hotspur
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Manchester United
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
SHB Đà Nẵng vs Quảng Nam
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Sông Lam Nghệ An
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Mainz 05 vs Bayer Leverkusen
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Hoffenheim vs Bayern Munich
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Borussia Dortmund vs Holstein Kiel
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Holstein Kiel - KSV Holstein Kiel
-
RB Leipzig vs Stuttgart
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
PSG vs Auxerre
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Lens vs Monaco
Logo Lens - RCL Lens
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Everton vs Southampton
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Quy Nhơn Bình Định vs Thể Công - Viettel
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Hà Nội vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Roma vs Milan
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Parma vs Napoli
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Lecce vs Torino
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Juventus vs Udinese
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Inter Milan vs Lazio
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Fiorentina vs Bologna
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
West Ham United vs Nottingham Forest
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Leicester City vs Ipswich Town
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Brentford vs Fulham
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Newcastle United
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Las Palmas vs Leganés
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Sevilla vs Real Madrid
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Barcelona vs Villarreal
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Atlético Madrid vs Real Betis
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Brighton & Hove Albion vs Liverpool
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs AFC Bournemouth
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Crystal Palace vs Wolverhampton Wanderers
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Hoàng Anh Gia Lai vs SHB Đà Nẵng
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Thể Công - Viettel vs Hải Phòng
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
TP Hồ Chí Minh vs Becamex Bình Dương
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-

BĐVN: Khi cả làng cùng tự cắn vào đuôi

Không phải tự dưng mà lãnh đạo một số CLB có đề nghị nên chậm lại ngày khai mạc mùa bóng mới để ổn định tài chính và để làm việc với nhà tài trợ. Theo nguồn tin riêng của chúng tôi thì tính đến thời điểm này, chưa một ông bầu hay một doanh nghiệp đỡ đầu cho bóng đá dám mạnh mẽ gật đầu đổ tiền cho mùa giải mới…

Mọi người vẫn hay dùng từ khủng hoảng kinh tế để nói đỡ cho tình hình khó khăn chung của bóng đá Việt Nam. Thế nhưng, đó mới chỉ là một phần nhỏ trước thực trạng bóng đá nước nhà đã 12 năm làm chuyên nghiệp mà không thể nuôi nổi chính mình. Thay vào đó là thở bằng mũi doanh nghiệp và phó thác hết cho các ông bầu.

Nhắc chuyện cũ

Tôi còn nhớ vào những năm 1990 khi nhiệm kỳ II LĐBĐ VN bắt đầu nghiên cứu các quốc gia thành công trong phát triển bóng đá chuyên nghiệp thì Hàn Quốc là mô hình được quan tâm nhiều nhất. Hồi đấy Phó Chủ tịch LĐBĐ VN Nguyễn Tấn Minh, vốn là một chuyên gia kinh tế, đã kiên quyết bảo vệ quan điểm “Thà là không lên chuyên nghiệp, còn nếu đã làm chuyên nghiệp thì phải làm theo cách của Hàn Quốc. Đó là sau lưng đội bóng phải là một tập đoàn kinh tế mạnh và đầy đủ tiềm năng để giúp CLB ấy phát huy và phát triển đúng hướng, đồng thời không bị chết yểu như nhiều nền bóng đá cố gắng gượng lên chuyên nghiệp”.

Ông Minh sau khi nghiên cứu bóng đá chuyên nghiệp của các nước một cách kỹ càng đã đưa ra luận điểm phải biến bóng đá thành một ngành và phải để bóng đá phát triển như một công nghệ nằm trong sự phát triển lớn mạnh của các tập đoàn lớn.

Sau đó nhiệm kỳ II đã tính đến khả năng đưa bóng đá Việt Nam lên chuyên nghiệp và có thể sẽ bắt đầu với 5-6 CLB, nhưng phải thật mạnh và phải thật bài bản để làm chuẩn cho các CLB đi theo con đường đấy.

BĐVN: Khi cả làng cùng tự cắn vào đuôi - 1

Bóng đá Việt loay hoay tìm mô hình chuẩn cho các CLB

Dài dòng chuyện ngày xưa để thấy rằng giữa việc thai nghén của những người đi trước và cách phát triển chuyên nghiệp của khóa III và khóa IV đã khác nhau rất nhiều.

Trong khi khóa II muốn lên chuyên nghiệp phải đi từng bước với nền tảng chắc chắn thì những khóa sau lại làm chuyên nghiệp theo kiểu “cứ đi rồi thành đường”.

Và con đường đấy bắt đầu từ những đội bóng của nhà nước, của Sở TDTT rồi dần dần ép phải là CLB thuộc doanh nghiệp, có con dấu của doanh nghiệp, hay là một công ty con của doanh nghiệp…

Đã có thời bóng đá Việt Nam đề cao rất lớn vai trò của các ông bầu. Điều đó đúng chứ không sai. Tiếc rằng trong cách làm thì những nhà điều hành đã chuyển từ đề cao sang phó thác mà bất chấp mục đích đến với bóng đá của nhiều ông bầu.

Tôi tin những nhà điều hành bóng đá nhiều lúc thừa biết nhiều ông bầu đến với bóng đá không vì tình yêu bóng đá và cũng không để kinh doanh một cách nghiêm túc và đứng đắn từ bóng đá.

Các đội bóng ngân hàng chờ thời và nguy cơ bong bóng vỡ hàng loạt

Sau bầu Đức, bầu Thắng đi đầu trong việc làm bóng đá một cách đúng đắn, nhiều ông bầu đi sau nhưng nổi trội hơn rất nhiều và một số người chỉ lấy bóng đá làm bức bình phong cho những đòn bẩy kinh tế, hoặc để dùng cho mục đích tiếp cận với các dự án.

Nhiều ông bầu đã thắng lớn khi “ôm” đội bóng cho một địa phương và bất kể chuyện lời, lỗ của đội bóng như thế nào thì dự án mà ông bầu đấy được “hưởng” từ địa phương với những chính sách ưu đãi lớn đã mang lại rất nhiều “màu”.

Bóng đá Việt Nam không thiếu những ông bầu “săn” đất vàng và thắng rất lớn từ việc “xung phong” nhận đội bóng của tỉnh, hoặc họ trúng từ những dự án rất lớn rồi ngắt ra phần rất nhỏ để nuôi đội bóng.

Và hầu hết các đội bóng ở Việt Nam đang tồn tại kiểu tay phải kiếm tiền ở chỗ khác đưa qua phần lẻ cho tay trái tiêu tiền dưới hình thức nuôi một đội bóng tốn kém lắm.

Ai dám bảo toàn bộ số tiền ngắt ra đấy là chi cho bóng đá, hay chỉ là một phương thức hợp thức hóa tiền qua “cỗ máy tiêu tiền” là đội bóng (?!).

Nói làm bóng đá không có lời, nhưng từ đội bóng mà rất nhiều người làm giàu qua việc “xâu xé” tiền của bóng đá chuyên nghiệp được các ông bầu chuyển qua.

Và trong số các ông bầu đầu tư vào đội bóng, phần “đỡ đầu” của ngân hàng chiếm con số đáng kể.

Theo đúng thực tế điều đấy phải nói lên các ngân hàng đang ăn nên làm ra, nhưng so với hiện tại thì không phải thế. Rất nhiều ngân hàng đang lao đao với con số âm thế mà lại gồng mình nuôi đội bóng cùng cái tiếng khoác lên là đại gia bóng đá Việt.

Đến nay các “đại gia” đấy đang khủng hoảng thực sự và việc đội bóng dựa vào các ngân hàng đang kiệt quệ bởi vào mùa chuyển nhượng mà thị trường vẫn đóng băng. 

Nói trắng ra là nguy cơ bong bóng vỡ hàng loạt và các CLB phần lớn phó thác cho doanh nghiệp cũng vỡ theo.

Mùa giải 2013 đang được dự báo là có khả năng chỉ còn phân nửa hoặc sẽ trở nên nhạt nhẽo như bóng đá thời bao cấp khi mà nhiều ông bầu nuôi công ty của mình chưa xong lại phải gánh thêm đội bóng. Bây giờ thì bài toán của nhiệm kỳ II nói về lên chuyên nghiệp bằng cách quy chuẩn mỗi đội bóng phải đứng sau lưng là một tập đoàn mạnh và “cứ đi rồi thành đường” như nhiệm kỳ III, IV và V đã cho ra nghiệm đúng.

Bóng đá Việt Nam sau 12 năm làm chuyên nghiệp giờ đang đứng trước những khó khăn trong cuộc khủng hoảng bởi cả làng cùng cắn vào cái đuôi của mình.

Các đội bóng liên quan đến ngành ngân hàng như SHB Đà Nẵng, NaviBank Sài Gòn, Kiên Long Bank Kiên Giang… giờ vẫn chưa có lối ra.

Và cũng chỉ một lời tuyên bố của bầu Hiển khi cân nhắc không chơi bóng đá nữa khiến cả làng điêu đứng.

Ngay đến bài toán của VPF với luận điểm lấy tiền nuôi bóng đá từ giải của mình thi đấu giờ đã vỡ rất nhiều sau vụ bầu Kiên bị phanh phui là “đi buôn không vốn”.

Nỗi khổ của bóng đá Việt Nam là thay vì xây dựng sự căn bản cho các CLB lại thuận cho đội bóng sống như những dây leo bám víu vào các doanh nghiệp và phó thác cho những doanh nghiệp mỗi người chạy theo một hướng.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN
Gửi Góp ý