Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Viêm khớp dạng thấp là căn bệnh tự miễn mãn tính phổ biến và nguy hiểm. Nếu không nắm bắt rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị từ sớm thì bệnh sẽ để lại những biến chứng vô cùng nghiêm trọng.

Viêm khớp dạng thấp là gì, có chữa được không?

Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh được đặc trưng bởi tình trạng viêm nhiễm nhiều khớp đối xứng, xảy ra khi hệ thống miễn dịch “nhầm lẫn” và tấn công các khớp gây ra hiện tượng viêm. Vì thế, căn bệnh này được xếp vào nhóm bệnh tự miễn.

Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 1

Cho đến nay, chưa có phương pháp nào được chứng minh là có thể điều trị khỏi hoàn toàn viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, khi điều trị viêm đa khớp dạng thấp đúng cách, các triệu chứng của bệnh sẽ được kìm hãm và đẩy lùi hiệu quả.

Nguyên nhân viêm khớp dạng thấp

Nguyên nhân viêm khớp dạng thấp có thể xảy ra do rất nhiều yếu tố như:

- Yếu tố khởi phát: Vi khuẩn, virus, dị nguyên khi di chuyển từ máu vào khớp sẽ tạo ra chất gây viêm TNF-alpha.

- Viêm khớp dạng thấp do di truyền: sự liên quan giữa kháng nguyên hóa hợp tổ chức HLA DR4 của các thành viên trong gia đình cũng là một lý do giải thích cho sự xuất hiện của căn bệnh này.

- Yếu tố cơ giới: có đến 70% bệnh nhân viêm khớp dạng thấp là phụ nữ trên 30 tuổi.

- Yếu tố thuận lợi: cơ thể suy nhược gây suy giảm cơ chế tự miễn, môi trường sống ẩm thấp, lạnh, bệnh nhân sau phẫu thuật…

Triệu chứng viêm khớp dạng thấp

- Viêm khớp: tình trạng viêm thường xảy ra ở khớp cổ tay, khớp ngón tay, bàn tay sau đó sẽ lan xuống khủy tay, khớp vai, khớp gối và cả khớp bàn chân. Người bệnh viêm khớp dạng thấp sẽ cảm thấy sưng đau, nóng và cứng khớp vào buổi sáng.

- Viêm mao mạch: hồng gan bàn chân, gan bàn tay…

- Biến dạng khớp: sau các đợt viêm khớp dạng thấp liên tiếp, khớp sẽ bị biến dạng thành ngón tay cổ ngỗng, ngón tay như thợ làm khuy, bàn tay gió thổi, bàn chân hình vuốt thú… rất đau đớn và đáng sợ.

- Hạt dưới da: Viêm khớp dạng thấp làm xuất hiện các hạt nhỏ xuất hiện quanh khớp, không đau, không vỡ, không di chuyển và rất cứng.

- Triệu chứng khác: mệt mỏi, sốt nhẹ, ra nhiều mồ hôi, đau nhức toàn thân…

Đây đều là những triệu chứng viêm khớp dạng thấp rất điển hình, sớm nắm rõ các triệu chứng này sẽ giúp người bệnh kịp thời điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và lựa chọn cách điều trị phù hợp.

Viêm khớp dạng thấp nên ăn gì và kiêng gì?

Ăn uống đúng cách đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tình trạng viêm và sưng đau. Ngược lại, nếu người bệnh viêm khớp dạng thấp tiêu thụ những thực phẩm kích thích hiện tượng viêm thì sẽ rất bất lợi cho quá trình điều trị bệnh.

Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 2

Các cách điều trị viêm khớp dạng thấp phổ biến

Điều trị bằng Tây Y

Thuốc Tây

Liệu pháp hiện đại: kích thích điện, xịt nito, paraffin, bức xạ hồng ngoại…

Phẫu thuật: được chỉ định khi viêm khớp dạng thấp đã chuyển biến nặng, nguy cơ liệt cao.

Điều trị bằng Đông Y

Bài thuốc nam: ngải cứu trộn muối ngâm nước nóng đắp lên khớp, mễ nhân nấu đu đủ ăn, mật ong trộn bột quế uống… là những bài thuốc nam giúp điều trị viêm khớp dạng thấp khá hiệu quả.

Vật lý trị liệu: châm cứu, chườm nóng lạnh, xoa bóp bằng thuốc… là những liệu pháp hỗ trợ giảm đau, phục hồi tổn thương khớp xương và điều trị viêm khớp dạng thấp được nhiều bệnh nhân lựa chọn.

Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 3

Cách điều trị viêm khớp dạng thấp an toàn và hiệu quả nhờ bài thuốc cổ phương

Trải qua thời gian dài điều trị, hầu hết bệnh nhân đều cảm nhận được sự hiệu quả và tính an toàn của phương pháp Đông Y. Có điều, do thuốc tác dụng chậm, các liệu pháp trị liệu lại khá tốn kém nên không ít người bệnh bị viêm khớp dạng thấp e ngại, bỏ ngang giữa chừng.

Để giải quyết vấn đề này, độc giả có thể tham khảo bài thuốc An Cốt Nam – một phương pháp điều trị bảo tồn được giới chuyên gia chia sẻ và đánh giá cao.

Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 4

An Cốt Nam - Giải pháp điều trị viêm khớp dạng thấp hiệu quả

Thực tế, An Cốt Nam không còn xa lạ với nhiều bệnh nhân xương khớp, nhất là khi bài thuốc này được chia sẻ trên đài VTV2, trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” số đặc biệt.

Để giảm thiểu tối đa việc dùng thuốc Tây khi điều trị viêm khớp dạng thấp, An Cốt Nam sử dụng cao dán trực tiếp vào vùng tổn thương, giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Sau đó, kết hợp áp dụng bài tập tại nhà hoặc vật lý trị liệu (miễn phí) để nâng cao cơ chế tiêu viêm, tán ứ của bài thuốc uống.

Nói về bài thuốc trị viêm khớp dạng thấp thì An Cốt Nam chính là bài thuốc được nhắc đến hàng đầu, việc bào chế thuốc ở dạng sắc sẵn đóng túi cũng là yếu tố nằm trong sự “tính toán” để cân bằng tính hiệu quả và tiện dụng:

Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị - 5

Những ưu điểm vượt trội của An Cốt Nam trong điều trị viêm khớp dạng thấp

Theo kết quả ghi nhận, hầu hết bệnh nhân cảm thấy các triệu chứng mệt mỏi, đau nhức toàn thân do viêm khớp dạng thấp nói riêng và các bệnh lý xương khớp nói chung giảm đi ngay sau 3 ngày sử dụng. Đến ngày thứ 5-7, hiện tượng nóng, cứng và đau khớp giảm rõ rệt cho đến khi kết thúc liệu trình 1.

Với những bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp và các bệnh xương khớp mãn tính sẽ gia cố thêm liệu trình thứ 2, tất cả triệu chứng lâm sàng gần như lui hẳn, nhiều năm sau không thấy tái phát.

Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:

Miền Bắc

Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam

Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Website: http://ancotnam.net/

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN