Bệnh phong thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phong tê thấp

Bệnh phong thấp thường gặp ở lứa tuổi trung niên và người già. Nếu không nắm rõ các nguyên nhân và triệu chứng thì sẽ rất khó để can thiệp điều trị hiệu quả cũng như dự phòng tái phát.

Bệnh phong thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phong tê thấp - 1

Bệnh phong thấp thường xảy ra ở đối tượng trung niên và người cao tuổi

Bệnh phong thấp là gì, có nguy hiểm không?

Phong tê thấp hay bệnh phong thấp là chứng bệnh xương khớp kinh niên gây tổn thương đến nhiều cơ quan như tim mạch, hệ thần kinh đặc biệt là khớp, cột sống. Bệnh khiến các cơ, khớp xương sưng đỏ, đau nhức... Cơn đau thường trở nặng khi thay đổi thời tiết, duy trì thói quen vận động xấu, xảy ra các va chạm, tai nạn.

Bệnh phong thấp được xem là một trong những căn bệnh xương khớp nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng khôn lường. Nhẹ thì tê mỏi chân tay, thoái hóa khớp gối, đau nhức, ê buốt nặng hơn có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt, tàn tật suốt đời.

Bệnh phong thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phong tê thấp - 2

Nguyên nhân bệnh phong thấp

Mặc dù chưa có nghiên cứu nào xác định chính xác nguyên nhân gây ra bệnh phong thấp là gì. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng chỉ ra một số tác nhân ảnh hưởng khiến phong tê thấp khởi phát và thêm trầm trọng hơn.

Di truyền: Các tế bào gen nhạy cảm như PADI4, PTPN22, HLA-DR di truyền từ thế hệ trước có thể liên quan đến sự khởi phát của bệnh.

Truyền nhiễm: Bệnh phong thấp cũng có thể truyền nhiễm khi các virus, vi khuẩn như Parvovirus B19, Epstein- Barr, virus cúm xâm nhập vào cơ thể từ gây viêm nhiễm và hình thành bệnh.

Yếu tố nội tiết: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự mất cân bằng progesterone, estrogen dẫn đến các bệnh viêm khớp, thấp khớp khác nhau.

Những nguyên nhân gây bệnh phong thấp khác: Môi trường ô nhiễm, thời tiết thay đổi, chấn thương, ảnh hưởng về thần kinh, các bệnh lý xương khớp khác,...

Triệu chứng bệnh phong thấp

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), các triệu chứng của bệnh phong thấp rất đa dạng và điển hình theo từng giai đoạn. Cụ thể như:

- Đau nhức xương khớp dữ dội hoặc âm ỉ kèm theo cảm giác tê bì, nhất là các vùng khớp bàn chân, bàn tay, xương đầu gối, cột sống.

- Sưng đỏ khớp, cứng nhức các cơ bắp và đốt xương khi vừa ngủ dậy.

- Khó cử động chân tay, các cơ bị yếu dần

- Sốt nhẹ, mệt mỏi, cảm thấy khó chịu trong người

Các cách điều trị bệnh phong thấp thông thường

Theo Tây y

- Dùng thuốc: Bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân dùng thuốc giảm đau kháng viêm (Steroids, NSAIDS, Cox-2 inhibitors), thuốc ức chế miễn dịch, thuốc chống trầm cảm,... Tuy nhiên, các loại thuốc trị bệnh phong thấp này chỉ nên sử dụng để xử lý các cơn đau cấp tính.

- Phẫu thuật thay khớp: Đối với các trường hợp bệnh nặng khi các khớp xương bị phá hủy dẫn đến nguy cơ tàn phế, dị tật… Các bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân làm các cuộc giải phẫu thay khớp và tái tạo chức năng xương khớp.

- Lọc máu: Những người bệnh phong thấp gây viêm trong máu cần phải sử dụng phương pháp này để lọc bỏ viêm nhiễm và giảm đau trong khi điều trị.

Theo Đông y

Người bệnh có thể tham khảo một số bài thuốc dân gian từ cây nhà lá vườn giúp chữa trị bệnh phong thấp rất hiệu quả lành tính.

Bệnh phong thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phong tê thấp - 3

Một số bài thuốc nam trị bệnh phong thấp khá hiệu quả

Ngoài ra, trong đông y còn có các giải pháp vật lý trị liệu cũng có tác dụng rất tốt bao gồm: Châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp, giác hơi, diện chẩn,... Tuy nhiên thường các giải pháp này chỉ mang tính chất hỗ trợ.

Để “đánh bay” bệnh phong thấp hoàn toàn bệnh nhân cần điều trị theo một phác đồ bài bản gồm nhiều yếu tố giúp khu phong - tán hàn, hoạt huyết - hóa ứ.

Cách trị bệnh phong thấp hiệu quả nhờ bài thuốc An Cốt Nam

Giải đáp về phương pháp đẩy lùi bệnh phong thấp hiệu quả nhất hiện nay, trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” trên VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa đông y Viện 108) đánh giá cao bài thuốc Đông y An Cốt Nam của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường.

Bệnh phong thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phong tê thấp - 4

Điều trị bệnh phong thấp từ An Cốt Nam được chuyên gia đánh giá cao

Bác sĩ Toàn đánh giá rất cao các chuyên gia Tâm Minh Đường khi đã biết kết hợp yếu tố cổ truyền và hiện đại trong quá trình điều trị bệnh phong thấp. Bài thuốc An Cốt Nam được bào chế theo dạng sắc sẵn giúp các hoạt chất dễ dàng thẩm thấu vào tổ chức biên giới của khớp xương và tiện lợi hơn cho người dùng.

Bên cạnh đó, bài thuốc An Cốt Nam là một phương pháp rất hay khi kết hợp được toàn bộ các nguyên tắc chữa bệnh từ trong ra ngoài vào cùng một phác đồ vững chắc kiềng 3 chân. Phương pháp bao gồm đầy đủ: Thuốc uống, cao dán, bài tập trị liệu tác động đa chiều vào hệ thống xương khớp giúp điều trị bệnh phong thấp dứt điểm.

Bệnh phong thấp: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phong tê thấp - 5

Không dừng lại ở đó, bài thuốc An Cốt Nam còn là một trong số ít phương pháp điều trị bệnh phong thấp vạch ra được lộ trình bài bản và hoàn chỉnh, cụ thể:

- 10 ngày đầu: bài thuốc tác động làm giảm các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ giúp lưu thông khí huyết toàn bộ cơ xương khớp.

- 15 ngày tiếp: An Cốt Nam sẽ thẩm thấu vào cơ thể giúp tiêu diệt viêm nhiễm, hồi phục các chức năng cơ xương bị tổn thương hữu hiệu.

- 30 ngày sau khi dùng: bài thuốc đi vào nuôi dưỡng hệ thống xương và cơ bắp, ngăn ngừa tình trạng tái phát đáng kể.

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, bài thuốc đã chữa khỏi hoàn toàn cho hơn 90% người bệnh phong thấp nói riêng và các bệnh xương khớp khác nói chung chỉ sau 1 - 3 liệu trình. Tham khảo thêm thông tin về sản phẩm trên kênh youtube của An Cốt Nam.

Địa chỉ liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Website: http://ancotnam.net/

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN