"Cứ đi học là ốm" và 4 "bí mật" mẹ cần nằm lòng để con khỏe mạnh mùa tựu trường

Con vừa khai giảng đi học buổi đầu đã ốm, mũi dãi sụt sịt, hết sốt virus thì lại sốt phát ban… làm bố mẹ “đứng ngồi không yên”. Làm thế nào để con khỏe mạnh học tập và vui chơi mùa tựu trường?

Thời điểm các bé đi học cũng là lúc thời tiết oi nắng, hay mưa rào, nhiệt độ thay đổi thất thường khiến các bé dễ mắc các bệnh đường hô hấp (sốt, ho, viêm họng…), bệnh tiêu hóa và các bệnh truyền nhiễm (tay chân miệng, sởi, sốt phát ban, sốt virus…). Vì vậy, cha mẹ cần chuẩn bị kiến thức và cách phòng ngừa các bệnh mùa tựu trường, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và quá trình học tập của con.

Các bệnh đường hô hấp, tiêu hóa và các bệnh truyền nhiễm là các bệnh phổ biến ở trẻ mùa tựu trường.

Các bệnh đường hô hấp, tiêu hóa và các bệnh truyền nhiễm là các bệnh phổ biến ở trẻ mùa tựu trường.

Nỗi ám ảnh mang tên “bệnh mùa tựu trường” của các mẹ có con nhỏ

Do công việc bận rộn, lại không nhờ được ông bà lên trông cháu nên chị Kim Thanh (Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HN) cho Bo đi học khá sớm, khi bé mới 15 tháng. “Ngày đầu tiên đi học, bé ngoan lắm, chỉ hơi mếu máo tí thôi nên mẹ cũng yên tâm.”

Nhưng đi học được 2 tuần thì con nghỉ mất 6 ngày vì sốt và ho do viêm phế quản. Chị Thanh cho con nghỉ ở nhà đến khi khỏi ốm nhưng hễ đi học lại được mấy hôm là con lại ốm lại.

“Cứ hễ ốm là Bo quấy lắm, không chịu ăn gì cả, mẹ dỗ thế nào cũng chỉ ăn có ít cháo, uống một ít sữa. Nhìn con ho lên ho xuống, nước mắt nước mũi quanh mặt, người gầy xọp đi mà mình xót lắm.” – chị Thanh trăn trở.

Thực tế, không phải trẻ nào đi lớp cũng ốm liên miên, có những trẻ rất ít ốm. Vậy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng con hay ốm khi đi học là gì?

Những lý do vì sao trẻ hay ốm mùa tựu trường

Việc xa cha mẹ, tiếp xúc với môi trường mới khiến trẻ bị căng thẳng, làm giảm đề kháng là một trong những nguyên nhân khiến bé dễ ốm bệnh. Nhưng những nguyên nhân sau đây mới là lí do chính dẫn đến việc con mắc các bệnh mùa tựu trường:

- Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện – Sức đề kháng kém

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trẻ hay ốm mùa tựu trường là do hệ miễn dịch đang trong quá trình hoàn thiện, dẫn đến sức đề kháng với mầm bệnh còn yếu. Các bé nhỏ, nhất là trong độ tuổi 6 tháng – 5 tuổi đang trong giai đoạn “khoảng trống miễn dịch”, cơ thể chưa sản sinh đầy đủ kháng thể để chống lại các tác nhân gây bệnh, từ đó trẻ dễ mắc bệnh.

Cơ thể trẻ chưa sản sinh đủ kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh do đề kháng chưa hoàn thiện.

Cơ thể trẻ chưa sản sinh đủ kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh do đề kháng chưa hoàn thiện.

- Thời điểm giao mùa – Mùa của dịch bệnh bùng phát

Tháng 9 là thời điểm giao mùa hè - thu, thời tiết nóng ẩm thất thường làm gia tăng các loại vi khuẩn, virus, dẫn đến nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh. Thực tế, đây là giai đoạn mà các loại dịch bệnh bùng phát nhiều nhất trong năm, đặc biệt là những bệnh liên quan đến hô hấp và bệnh có tính lây nhiễm cao.

- Môi trường tiếp xúc phức tạp - Nguy cơ lây nhiễm cao

Trường học là nơi lý tưởng để mầm bệnh sinh sôi và phát triển do mọi hoạt động đều diễn ra trong một không gian kín, bị bó hẹp của lớp học, rất khó cách ly bé bị bệnh với các bé khác. Do đó, trẻ dễ bị lây bệnh khi tiếp xúc với nhau, chơi đồ chơi chung hoặc do cầm nắm, ngậm đồ chơi bẩn… Chính vì vậy, trẻ hết ốm rồi lại tiếp tục ốm tiếp.

Giải pháp giúp con “đánh bại” các bệnh mùa tựu trường

Thời tiết thay đổi và môi trường tiếp xúc phức tạp là 2 yếu tố không thể thay đổi, trẻ buộc phải thích nghi với những tác động xấu từ đó. Cách duy nhất để phòng “bệnh mùa tựu trường” cho trẻ, là tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho trẻ.

Lời khuyên dành cho các mẹ:

- Cho con ăn uống đủ dưỡng chất (đạm, tinh bột, rau xanh), không ăn lệch, bổ sung các loại rau và hoa quả chứ nhiều vi chất tốt cho sức đề kháng (vitamin C, D, A…)

- Giữ gìn vệ sinh cho trẻ, cho trẻ mặc quần áo phù hợp theo thời tiết, không để quạt thẳng vào mặt bé, bật điều hòa ở nhiệt độ thích hợp.

- Tăng cường vận động cho trẻ. Các hoạt động thể chất sẽ giúp tăng cường hoạt động trao đổi chất, giúp tăng sức đề kháng và khả năng thích nghi với môi trường cho trẻ.

Bên cạnh đó, cách nhanh chóng và hiệu quả nhất để tăng đề kháng cho con được bác sĩ khuyên dùng là sử dụng sản phẩm tăng đề kháng chuyên biệt chứa Beta Glucan – hoạt chất đặc hiệu hàng đầu kích hoạt hệ miễn dịch tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng, khi mà trẻ đang trong giai đoạn có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện.

Gadopax Forte là sản phẩm chứa công thức đột phá, kết hợp Beta Glucan hàm lượng cao với Vitamin C, Vitamin D và Kẽm, giúp kích hoạt hệ miễn dịch tự nhiên chỉ sau 72 giờ, tăng đề kháng vượt trội cho trẻ. Sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ Châu Âu.

Gadopax Forte – “Bí kíp” tăng đề kháng vượt trội giúp bé khỏe mạnh học tập và vui chơi.

Gadopax Forte – “Bí kíp” tăng đề kháng vượt trội giúp bé khỏe mạnh học tập và vui chơi.

Đặc biệt Beta Glucan (1.3/1.6) trong sản phẩm có hoạt lực tốt nhất trên hệ miễn dịch với độ tinh khiết và hàm lượng cao nhất hiện có trên thị trường Việt Nam. Đây cũng là thành phần quyết định hiệu quả và tạo nên chất lượng của sản phẩm.

"Cứ đi học là ốm" và 4 "bí mật" mẹ cần nằm lòng để con khỏe mạnh mùa tựu trường - 4

Gadopax Forte giúp tăng đề kháng vượt trội nhờ chứa hàm lượng Beta (1.3/1.6) – D-Glucan cao kết hợp với Kẽm, Vitamin C và Vitamin D là những vi chất hàng đầu giúp kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu quả, tăng đề kháng vượt trội.

Gadopax Forte hỗ trợ tăng sức đề kháng của cơ thể, hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn và virus, đặc biệt với đối tượng trẻ em và người lớn sức đề kháng kém.

Sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ Châu Âu, được cấp phép lưu hành bởi Bộ Y tế.

Để biết thêm thông tin truy cập: https://gadopax.vn/

Hotline: 1900 58 88 36

Sản phẩm được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm

Quốc tế CTT Việt Nam.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: [Link nguồn]

“Khoảng trống miễn dịch” – Nguyên nhân trẻ nhiễm bệnh liên miên các mẹ cần biết!

Trẻ ở trong giai đoạn “Khoảng trống miễn dịch” luôn khiến mẹ “khủng hoảng” vì con thường xuyên nhiễm bệnh và...

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN