Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

PSG mua Neymar, Mbappe 400 triệu: Cáo già và "chú hề" UEFA

Chỉ trong 1 kì chuyển nhượng, "gã nhà giàu" PSG đã khiến Luật Công bằng tài chính - niềm tự hào của UEFA trong quá trình xây dựng một nền bóng đá bình đẳng - trở thành trò cười.

Video những bàn thắng của Mbappe cho Monaco mùa giải 2016/17:

Suốt 1 tháng qua, làng bóng đá châu Âu đã chứng kiến “gã nhà giàu” PSG khuynh đảo thị trường chuyển nhượng khi tạo nên hai cú áp phe đình đám nhất lịch sử túc cầu: Neymar (222 triệu euro) và Kylian Mbappe (180 triệu Euro), nhờ đó danh tiếng lẫn sức mạnh của CLB thành Paris được nâng lên tầm cao. Đáng nói ở chỗ, ngay từ thời điểm kế hoạch này manh nha, không ít người đã nghi ngờ về tính xác thực của nó bởi Luật Công bằng tài chính.

PSG mua Neymar, Mbappe 400 triệu: Cáo già và "chú hề" UEFA - 1

Với hai "bom tấn" Neymar và Mbappe, PSG đã khiến UEFA lẫn Luật Công bằng tài chính (FFP) trở thành trò cười

Luật Công bằng tài chính (FFP) là ý tưởng được Michael Platini – cựu chủ tịch Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) đệ trình lên UEFA vào năm 2009 và chính thức áp dụng từ mùa 2013-2014. Cụ thể trong giai đoạn 2014-2017, CLB thành viên UEFA không được phép lỗ quá 30 triệu euro/mùa trong 3 mùa giải liên tiếp,  quỹ lương luôn dưới 70% doanh thu. Ý tưởng này nhằm mục đích ngăn các CLB gặp khó khăn tài chính dự cúp châu Âu, từ đó xóa nhòa khoảng cách giàu nghèo trong nội bộ UEFA.

Tuy nhiên, với túi tiền không đáy cùng những bộ óc thiên tài đến từ BLĐ Quỹ đầu từ quốc gia Qatar (QIA - Qatar Investment Authority, chủ sở hữu PSG), PSG nhanh chóng biến UEFA lẫn FFP thành trò cười không chỉ 1 mà tới 2 lần!

Cái hay của PSG là biết đánh vào những lỗ hổng pháp lý của FFP. Sau thời gian áp dụng và nảy sinh bất cập, UEFA từng phải nới lỏng luật lệ này bằng điều khoản: "Trong trường hợp chi ra số tiền vượt mức thu chi như báo cáo, các CLB sẽ phải tường trình với UEFA rằng kế hoạch này vẫn đem tới sự ổn định trong tương lai".

Ví như PSG chiêu mộ Neymar không phải dưới hình thức trả tiền trực tiếp cho Barca, họ mời “tiểu Pele” làm gương mặt đại diện cho World Cup 2022 tại Qatar với chi phí 300 triệu euro.Trong đó, 222 triệu euro được Neymar dùng để… tự giải phóng hợp đồng giữa anh và Barca.

Về trường hợp Mbappe, PSG sẽ mượn chân sút có biệt danh “tiểu Henry” 1 mùa rồi mới mua đứt với giá 180 triệu Euro (kèm 25 triệu thưởng theo thành tích) vào mùa sau. Quãng thời gian “hoãn binh” này sẽ giúp giới Qatar tìm cách hợp thức hóa khoản tiền 180 triệu euro bằng lợi nhuận từ bán vé, áo đấu, bản quyền hình ảnh… 

"Luật lệ sinh ra để phá vỡ". Từ trường hợp PSG, có thể khẳng định FFP là một thất bại của UEFA. Trong tương lai, CLB giàu mạnh ngày càng giàu mạnh, CLB nghèo khó ngày càng nghèo khó, và tình trạng lũng đoạn trên thị trường chuyển nhượng ngày càng gia tăng bởi giá trị cầu thủ bị "thổi" lên chóng mặt. Khi ấy, chẳng ai còn ngạc nhiên khi Man City, MU, Chelsea, Real Madrid hay Bayern Munich dễ dàng tạo nên những thương vụ "bom tấn" nữa.

PSG mua Neymar, Mbappe 402 triệu euro: UEFA nhập vai “Người phán xử”

PSG đang bị UEFA “sờ gáy” sau khi mua liền 2 “bom tấn” Mbappe và Neymar.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đỗ Anh ([Tên nguồn])
Chuyển nhượng mùa hè 2024 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN