Trận đấu nổi bật

Xem thêm

TP Hồ Chí Minh vs Hải Phòng
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
SHB Đà Nẵng vs Quy Nhơn Bình Định
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Sông Lam Nghệ An vs Hà Nội
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Werder Bremen vs RB Leipzig
Logo Werder Bremen - SVW Werder Bremen
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Wolverhampton Wanderers vs Brighton & Hove Albion
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Southampton vs Manchester City
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Ipswich Town vs Brentford
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Fulham vs Everton
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Everton - EVE Everton
-
AFC Bournemouth vs Aston Villa
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Bayern Munich vs Borussia M'gladbach
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Atlético Madrid vs Real Sociedad
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Monaco vs Olympique Lyonnais
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Montpellier vs PSG
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Thể Công - Viettel
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Newcastle United vs Chelsea
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Thép Xanh Nam Định vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Becamex Bình Dương vs Quảng Nam
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Venezia vs Fiorentina
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Inter Milan
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Napoli vs Genoa
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Milan vs Bologna
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Lazio vs Juventus
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Tottenham Hotspur vs Crystal Palace
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Nottingham Forest vs Leicester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Manchester United vs West Ham United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Bayer Leverkusen vs Borussia Dortmund
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Barcelona vs Real Madrid
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Liverpool vs Arsenal
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Real Betis vs Osasuna
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-

Phía sau nỗi buồn của U22 VN

Thất vọng đến ê chề, chính là hình ảnh của U22 VN tại vòng loại U22 châu Á lần đầu tiên được tổ chức tại Myanmar. 5 trận, U22 VN thua đậm tới 4 và chỉ thắng đội yếu nhất bảng là Philippines, U22 VN đang có rất nhiều vấn đề tại giải lần này.

Nỗi lo về một ĐT U22 yếu kém đã sớm xuất hiện khi VFF công bố bản danh sách tập trung. Có quá nửa đội là những cầu thủ lần đầu lên tuyển.

Không chỉ có vấn đề lực lượng, mà ngay cả vị trí HLV trưởng cũng gặp nhiều trục trặc khi đến phút cuối, HLV nhiều kinh nghiệm Mai Đức Chung đã phải nhường lại ghế cho HLV Lư Đình Tuấn, người vốn chẳng có dấu ấn nào trước đó trên ĐTQG. Đó là chưa kể, để chuẩn bị cho một giải đấu lớn như vòng loại U22 châu Á, ĐT U22 VN chỉ được tập trung ít ngày trước khi có 2 trận giao hữu tại Thái Lan.

Phía sau nỗi buồn của U22 VN - 1

Các cầu thủ trẻ có ít cơ hội cọ xát

Rõ ràng là U22 VN đã có một sự chuẩn bị không tốt về nhiều mặt và đó là lý do mà thầy trò HLV Lư Đình Tuấn phải nhận những thất bại đau đớn.

Tất nhiên, cách làm trẻ hóa lực lượng luôn cần với mỗi nền bóng đá. VFF đã có lý và nhận được sự ủng hộ khi quyết định trao cơ hội cho nhiều cầu thủ trẻ. Song, các cầu thủ trẻ được lựa chọn cần phải được rèn giũa nhiều tại sân chơi quốc nội và thậm chí là tập huấn nước ngoài. Đằng ngày, ngoài vài ba cầu thủ đang chơi ở V-League như Văn Quyết, Quốc Phương, Bửu Ngọc...thì còn lại đều là những gương mặt mới và lạ.

Bóng đá VN đang tồn tại một nghịch lý, rằng rất cần cầu thủ trẻ, rất muốn nhiều nhân tố mới nhằm trẻ hóa lực lượng, rất cần những cầu thủ có bản lĩnh và kinh nghiệm. Thế nhưng các cầu thủ trẻ lại không được tạo điều kiện ra sân ở các CLB V-League, thậm chí là hạng Nhất thì  lấy đâu ra kinh nghiệm và bản lĩnh.

Giờ người ta mới nhớ lại lời yêu cầu của cựu HLV trưởng Falko Goetz khi nhà cầm quân này còn ngồi ghế. Ông Goezt muốn VFF đưa ra quy định bắt buộc các CLB ở V-League mỗi trận phải sử dụng 3 cầu thủ trẻ dưới 21 tuổi để giúp họ có thêm cơ hội trưởng thành. Tuy nhiên, căn bệnh thành tích ở các CLB đã nhấn chìm những cơ hội phát triển đó của cầu thủ trẻ.

VFF với vai trò là người chủ cuộc chơi, đã chiều lòng các CLB bởi rõ ràng, nếu hạn chế ngoại binh, hạn chế cầu thủ nhập tịch để thay bằng một loạt các cầu thủ trẻ, giải đấu sẽ trở nên kém hấp dẫn, không thu hút được tài trợ.

Phía sau nỗi buồn của U22 VN - 2

Bóng đá Malaysia, Thái Lan và thậm chí là cả Myanmar đang làm công tác đào tạo trẻ rất bài bản và họ luôn trao cơ hội một cách tối đa cho cầu thủ trẻ được thi đấu. Chỉ một vài năm, hệ thống đào tạo trẻ của các nước này đi vào quy củ và họ luôn có một ĐT trẻ với nhiều cầu thủ xuất sắc nhất. Bởi thế, cứ nhìn Malaysia và Myanmar đánh bại U22 VN một cách nhàn nhã với những tỷ số đậm tại giải vừa rồi, là thấy ngay cái khoảng cách của 2 nền bóng đá đang ngày một xa. Nên nhớ, trước đó VN còn được đánh giá ngang hoặc cao hơn Malaysia, còn Myanmar thì được xem ở dưới VN 1 tầm.

Cái đau nhất của U22 VN trong những thất bại liên tiếp vừa qua tại vòng loại U22 châu Á, chính là chúng ta không có một đội tuyển thực sự mạnh như các đối thủ. Đã thế, tâm lý thiếu ổn định cùng bản lĩnh kém, khiến U22 VN trở thành đội ăn thẻ nhiều nhất. Rõ ràng là ngoài chuyên môn, công tác tư tưởng với các cầu thủ trẻ cũng chưa được BHL làm tốt.

SEA Games năm trước, U23 VN với đầy đủ anh tài như Thành Lương, Tấn Trường, Trọng Hoàng, Long Giang...vẫn thua ê chề trước các đối thủ trong khu vực thì không hiểu với các cầu thủ không được ai biết đến như hiện tại, liệu có làm nên trò gì tại kỳ SEA Games tới hay không?

Sau thất bại ở vòng loại châu Á, VFF, Ban huấn luyện sẽ mổ xẻ để tìm những giải pháp rốt ráo giúp củng cố bộ khung của U22 Việt Nam, cũng như xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho SEA Games 2013 và tương lai. Không biết liệu sau thất bại này, cái cách sử dụng cầu thủ trẻ ở V-League có chịu thay đổi để bóng đá trẻ VN không tụt hậu với khu vực? Vấn đề này đã được nói đến nhiều, góp ý nhiều, nhưng rồi đâu vẫn vào đấy. Câu trả lời của câu chuyện “tít mù rồi lại vòng quanh” xem ra đang nằm ở phía VFF và các CLB. 

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hữu Tú ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN
Gửi Góp ý