Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Venezia vs Juventus
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Udinese vs Fiorentina
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Torino vs Roma
Logo Torino - TOR Torino
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Lazio vs Lecce
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Empoli vs Hellas Verona
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Atalanta vs Parma
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Parma - PAR Parma
-
Athletic Club vs Barcelona
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Sông Lam Nghệ An vs Thép Xanh Nam Định
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Hà Nội
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
PSG vs Inter Milan
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Quảng Nam vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Đông Á Thanh Hóa vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Becamex Bình Dương vs Công An Hà Nội
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-

Hão huyền bóng đá Trung Quốc mơ bá chủ "3 trong 1"

Sự kiện: Bóng đá

Người dân Trung Quốc cho rằng, giấc mơ "ba trong một"; Trung Quốc là chủ nhà World Cup, Trung Quốc có mặt tại VCK World Cup và Trung Quốc vô địch World Cup là hão huyền.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình là một fan bóng đá, nay ông đang thực thi giấc mơ “ba trong một”. Trung Quốc là chủ nhà World Cup, Trung Quốc có mặt tại VCK World Cup và Trung Quốc vô địch World Cup”. Người dân Trung Quốc bảo, đó là “giấc mơ hão huyền”.

Hão huyền bóng đá Trung Quốc mơ bá chủ "3 trong 1" - 1

Các em nhỏ tại học viện bóng đá Guangzhou Evergrande

Không phải vô cớ mà hiện nay các CLB Trung Quốc đứng đầu là các tỷ phú thi nhau “ném tiền” qua cửa sổ bằng việc tậu sao thế giới về đá giải vô địch quốc gia cũng như thuê các HLV nổi tiếng thế giới.

Theo ý tưởng của ông Tập Cận Bình thì tương lai Trung Quốc phải có cỡ 50 ngàn học viện bóng đá và đào tạo trẻ. Đi đầu về cơ sở vật chất cho các đề án “giấc mơ” của ông Tập là CLB Guangzhou Evergrande. CLB này đã có một trung tâm và có khoảng hai ngàn tài năng nhí Trung Quốc đang theo học bóng đá.

Hão huyền bóng đá Trung Quốc mơ bá chủ "3 trong 1" - 2

Chuyên gia nước ngoài phụ trách đào tạo trẻ

Tuy nhiên với các phụ huynh Trung Quốc thì họ nhìn nhận ra sao? Họ kết luận rằng, giấc mơ “ba trong một” của ông ấy là hão huyền. Các em học nhỏ Trung Quốc hiện nay thì vẫn coi việc học là chính, các bậc phụ huynh chỉ muốn con em thành đạt trên góc độ học hành chứ không phải bóng banh và đi theo con đường thể thao chuyên nghiệp.

Mặt khác nền giáo dục tiểu học và trung học của Trung Quốc hiện nay là rất nặng nề, không đủ thời gian cho cọn họ chuẩn bị bài vở, học hành để theo kịp chương trình chứ chưa nói đến  thời gian để chơi bóng.

Hão huyền bóng đá Trung Quốc mơ bá chủ "3 trong 1" - 3

Dùng bữa của các cầu thủ nhí tại một học viện bóng đá ở Trung Quốc

Khi đã vào tập luyện  bóng đá tại các học viện, trung tâm đào tạo thì coi như việc học bị gián đoạn. Không thể nói rằng việc học văn hóa tại các học viện bóng đá trung tâm đào tạo làm cho phụ huynh yên tâm.

Ông Song Feng, 41 tuổi cũng dẫn con đến đến học viện ứng thi, nhưng ông quả quyết rằng, chỉ thực hiện cho vui chứ không cho con mình đi theo nghiệp cầu thủ vì bóng đá nhà nghề ở Trung Quốc không tốt, ông không thể gắn tương lai của con ông vào đó.

Còn nhiều giáo viên và cả phụ huynh khác thì bảo rằng, đừng phí phạm thời gian vào bóng đá mà tương tai trở nên mờ mịt. Để có sức khỏe tốt mà học tập thì có nhiều thứ để chơi như: võ thuật, bóng rổ… và nhiều thứ khác để rèn luyện thể lực mà vẫn tốt công việc học hành. Còn vào bóng đá thì coi như khó học tốt được.

Các chuyên gia bóng đá châu Âu, Nam Mỹ cũng được các học viện trải thảm mời gọi sang đào tạo bóng đá trẻ nhưng họ đều có chung nhận định là khó có một tương lai sáng sủa cho bóng đá Trung Quốc vì nhiều vấn đề liên quan đến giáo dục, quan niệm của phụ huynh, đẳng cấp của giải bóng đá chuyên nghiệp Trung Quốc.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Thanh Hà ([Tên nguồn])
Bóng đá Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN