Ảnh: Người dân xóm Phao dưới chân cầu Long Biên bật khóc khi nhận gạo, mì miễn phí

Sự kiện: Tin tức COVID-19

Nhận được gạo, mì từ nhà hảo tâm, bà Hạnh đã bật khóc, nói lời cảm ơn tới chính quyền, nhà hảo tâm và các tình nguyện viên giữa siêu thị 0 đồng ở xóm ngụ cư bãi giữa sông Hồng.

Số ca mắc COVID-19 trong nước từ 27/04/2021

Xem thêm số liệu dịch COVID-19 >
Nguồn: Bộ Y tế - Cập nhật lúc 01:30 20/04/2024
STT Tỉnh thành Ca nhiễm mới
hôm qua
Tổng Ca
nhiễm
Ca tử
vong
Ca tử vong
công bố hôm qua
TỔNG +769 10.737.087 43.052 3
1 Hà Nội +158 1.605.587 1.245 0
2 TP.HCM +32 610.064 20.344 0
3 Phú Thọ +62 321.734 97 0
4 Nghệ An +54 485.595 143 0
5 Bắc Ninh +40 343.507 130 0
6 Sơn La +40 150.838 0 0
7 Đà Nẵng +38 104.015 326 0
8 Yên Bái +32 153.158 13 0
9 Lào Cai +27 182.242 38 0
10 Quảng Ninh +26 351.373 144 1
11 Hòa Bình +26 205.054 104 0
12 Vĩnh Phúc +21 369.220 19 0
13 Hà Nam +21 84.788 65 0
14 Bắc Kạn +17 76.107 30 0
15 Hưng Yên +16 241.164 5 0
16 Tuyên Quang +15 158.179 14 0
17 Cao Bằng +14 95.565 58 0
18 Hải Dương +13 363.229 117 0
19 Thái Bình +13 267.983 23 0
20 Quảng Bình +12 127.616 76 0
21 Thái Nguyên +11 185.882 110 0
22 Ninh Bình +11 99.455 90 0
23 Nam Định +11 296.193 149 0
24 Hải Phòng +9 120.911 135 0
25 Quảng Trị +8 81.869 37 0
26 Thanh Hóa +7 198.458 104 0
27 Khánh Hòa +6 117.926 366 0
28 Lâm Đồng +5 92.372 137 0
29 Lạng Sơn +5 157.043 86 0
30 Bà Rịa - Vũng Tàu +4 107.169 487 0
31 Điện Biên +4 88.305 20 0
32 Bắc Giang +3 387.697 97 0
33 Lai Châu +2 74.015 0 0
34 Bến Tre +2 97.572 504 2
35 Bình Thuận +2 52.650 475 0
36 Cà Mau +1 150.043 352 0
37 Đồng Tháp +1 50.528 1.040 0
38 Quảng Nam 0 48.902 139 0
39 Kon Tum 0 26.237 1 0
40 Phú Yên 0 52.816 130 0
41 Trà Vinh 0 65.497 298 0
42 Vĩnh Long 0 100.435 831 0
43 Kiên Giang 0 39.842 1.017 0
44 Bình Định 0 139.090 282 0
45 Thừa Thiên Huế 0 46.393 172 0
46 Bình Phước 0 118.373 219 0
47 Bạc Liêu 0 46.407 472 0
48 Đồng Nai 0 106.636 1.890 0
49 Đắk Lắk 0 170.786 189 0
50 Tây Ninh 0 137.355 877 0
51 Sóc Trăng 0 34.796 627 0
52 Bình Dương 0 383.854 3.465 0
53 An Giang 0 41.865 1.382 0
54 Ninh Thuận 0 8.817 56 0
55 Đắk Nông 0 72.984 46 0
56 Quảng Ngãi 0 47.644 121 0
57 Gia Lai 0 69.249 116 0
58 Hậu Giang 0 17.545 231 0
59 Cần Thơ 0 49.553 952 0
60 Tiền Giang 0 35.821 1.238 0
61 Long An 0 48.929 991 0
62 Hà Giang 0 122.240 79 0
63 Hà Tĩnh 0 49.915 51 0

Tình hình tiêm chủng vaccine ở Việt Nam

Xem thêm số liệu vaccine COVID-19 >
Nguồn: Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 - Cập nhật lúc 00:00 15/08/2022

Số mũi đã tiêm toàn quốc

251.680.004

Số mũi tiêm hôm qua

223.705


Sáng nay (25/8), những người dân xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng dưới chân cầu Long Biên (phường Ngọc Thụy, Hà Nội) đến nhà trưởng xóm Nguyễn Đăng Được để nhận gạo, mì miễn phí từ các nhà hảo tâm ở “siêu thị mini 0 đồng – Hà Nội trái tim hồng”. Siêu thị đặc biệt này mở ra nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm đồ thiết yếu của những lao động nghèo mất việc do dịch COVID–19.

Sáng nay (25/8), những người dân xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng dưới chân cầu Long Biên (phường Ngọc Thụy, Hà Nội) đến nhà trưởng xóm Nguyễn Đăng Được để nhận gạo, mì miễn phí từ các nhà hảo tâm ở “siêu thị mini 0 đồng – Hà Nội trái tim hồng”. Siêu thị đặc biệt này mở ra nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm đồ thiết yếu của những lao động nghèo mất việc do dịch COVID–19.

Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Đăng Được, trưởng xóm Phao cho biết, hiện tại xóm có 35 gia đình với 121 người sinh sống trong những căn nhà tạm dựng trên bè ở bãi giữa sông Hồng. Phường Ngọc Thụy cũng quan tâm đến đời sống của bà con xóm Phao. Từ ngày Hà Nội thực hiện giãn cách, bà con ở đây cũng được phường phát cho mỗi nhà một ít gạo và mì tôm. Không ai lo bị đói. Trong ảnh: Người dân đến nhà ông Được nhận quà được ngồi giãn cách, đảm bảo phòng chống dịch.

Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Đăng Được, trưởng xóm Phao cho biết, hiện tại xóm có 35 gia đình với 121 người sinh sống trong những căn nhà tạm dựng trên bè ở bãi giữa sông Hồng. Phường Ngọc Thụy cũng quan tâm đến đời sống của bà con xóm Phao. Từ ngày Hà Nội thực hiện giãn cách, bà con ở đây cũng được phường phát cho mỗi nhà một ít gạo và mì tôm. Không ai lo bị đói. Trong ảnh: Người dân đến nhà ông Được nhận quà được ngồi giãn cách, đảm bảo phòng chống dịch.

“Chúng tôi cũng được phát phiếu đi chợ, tôi mang phát cho mọi nhà nhưng nhiều nhà không lấy vì chúng tôi chỉ đi được sang chợ Ngọc Thụy. Chợ này khá xa, trong khi lối đi lên cầu Long Biên gần hơn thì giờ đã khóa lại, không đi được. Hơn nữa, đa số người ở đây đều khó khăn, nếu lấy phiếu đi chợ cũng không có tiền mà đi”, ông Được nói.

“Chúng tôi cũng được phát phiếu đi chợ, tôi mang phát cho mọi nhà nhưng nhiều nhà không lấy vì chúng tôi chỉ đi được sang chợ Ngọc Thụy. Chợ này khá xa, trong khi lối đi lên cầu Long Biên gần hơn thì giờ đã khóa lại, không đi được. Hơn nữa, đa số người ở đây đều khó khăn, nếu lấy phiếu đi chợ cũng không có tiền mà đi”, ông Được nói.

Ông Tăng Xuân Huy -  Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội đồng đội quận Long Biên cho biết, trong những ngày Hà Nội giãn cách, cuộc sống của người lao động trên thành phố nói chung và xóm Phao nói chung rất khó khăn. Thấu hiểu điều đó, Thành đoàn Hà Nội cùng các đơn vị tài trợ ở quận Long Biên đã kêu gọi xã hội hóa, kêu gọi các nguồn lực chung tay giúp đỡ người lao động mất việc để người dân vượt qua đại dịch COVID-19. Hình ảnh ông Nguyễn Đăng Được, trưởng xóm Phao lên nhận quà từ nhà từ thiện.

Ông Tăng Xuân Huy -  Bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội đồng đội quận Long Biên cho biết, trong những ngày Hà Nội giãn cách, cuộc sống của người lao động trên thành phố nói chung và xóm Phao nói chung rất khó khăn. Thấu hiểu điều đó, Thành đoàn Hà Nội cùng các đơn vị tài trợ ở quận Long Biên đã kêu gọi xã hội hóa, kêu gọi các nguồn lực chung tay giúp đỡ người lao động mất việc để người dân vượt qua đại dịch COVID-19. Hình ảnh ông Nguyễn Đăng Được, trưởng xóm Phao lên nhận quà từ nhà từ thiện.

Nhận được túi gạo và hộp mì, bà Nguyễn Thị Hoa nói trong niềm hạnh

phúc: “Rất mừng khi nhận được phần quà rất thiết thực, cảm ơn chính quyền, các nhà hảo tâm và các bạn tình nguyện đã giúp đỡ tôi và người dân nơi đây. Dịch bệnh khiến tôi không thể đi đâu được, đi ra khỏi đây phải có giấy, muốn đi chợ cũng không có tiền và cũng không dám ra ngoài sợ dịch bệnh”.

phúc: “Rất mừng khi nhận được phần quà rất thiết thực, cảm ơn chính quyền, các nhà hảo tâm và các bạn tình nguyện đã giúp đỡ tôi và người dân nơi đây. Dịch bệnh khiến tôi không thể đi đâu được, đi ra khỏi đây phải có giấy, muốn đi chợ cũng không có tiền và cũng không dám ra ngoài sợ dịch bệnh”.

Bà Hoàng Hồng Hạnh (quê Yên Bái) đã sống ở xóm Phao gần 30 năm nay. Nhận được gạo, mì từ Siêu thị 0 đồng, không kìm nén được cảm xúc, bà rơm rớm nước mắt, nói cảm ơn tất cả vì món quà ý nghĩa.

Bà Hoàng Hồng Hạnh (quê Yên Bái) đã sống ở xóm Phao gần 30 năm nay. Nhận được gạo, mì từ Siêu thị 0 đồng, không kìm nén được cảm xúc, bà rơm rớm nước mắt, nói cảm ơn tất cả vì món quà ý nghĩa.

“Hai vợ chồng tôi gặp nhau ở xóm Phao đã gần 30 năm nay. Vợ chồng tôi không có con, thường ngày  chúng tôi nhặt ve chai kiếm sống. Hà Nội giãn cách nhiều ngày khiến cuộc sống rất khó khăn. Chúng tôi già không làm được gì, cộng với bệnh tật không biết nhờ vào ai. Nay nhận được mì, gạo giúp sống qua đợt giãn cách, chúng tôi thấy rất ấm lòng vì tình cảm của mọi người dành cho dân nghèo. Xin cảm ơn các nhà hảo tâm, chính quyền và các bạn tình nguyện viên”, bà Hạnh vừa nói vừa khóc

“Hai vợ chồng tôi gặp nhau ở xóm Phao đã gần 30 năm nay. Vợ chồng tôi không có con, thường ngày  chúng tôi nhặt ve chai kiếm sống. Hà Nội giãn cách nhiều ngày khiến cuộc sống rất khó khăn. Chúng tôi già không làm được gì, cộng với bệnh tật không biết nhờ vào ai. Nay nhận được mì, gạo giúp sống qua đợt giãn cách, chúng tôi thấy rất ấm lòng vì tình cảm của mọi người dành cho dân nghèo. Xin cảm ơn các nhà hảo tâm, chính quyền và các bạn tình nguyện viên”, bà Hạnh vừa nói vừa khóc

Bệnh tật, già yếu, bà Hạnh không thể đi xe đạp nên phải dắt xe chở mì, gạo về nhà giữa trời nắng nóng.

Bệnh tật, già yếu, bà Hạnh không thể đi xe đạp nên phải dắt xe chở mì, gạo về nhà giữa trời nắng nóng.

Bà Nguyễn Thị Thơm hạnh phúc khi nhận được phần quà thiết thực: “Tôi sống một mình, trước nhặt ve chai trong thành phố nay giãn cách phải ở nhà.  Ở đây chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”.

Bà Nguyễn Thị Thơm hạnh phúc khi nhận được phần quà thiết thực: “Tôi sống một mình, trước nhặt ve chai trong thành phố nay giãn cách phải ở nhà.  Ở đây chúng tôi vẫn được phát phiếu đi chợ ba ngày một lần nhưng tôi chưa đi lần nào vì không có tiền mà đi chợ, hơn nữa ra ngoài dịch bệnh tôi sợ lắm”.

Ảnh: Người dân xóm Phao dưới chân cầu Long Biên bật khóc khi nhận gạo, mì miễn phí - 10

Tình nguyện viên hỗ trợ người dân đưa các vật phẩm lên xe và cẩn thận sắp xếp đồ đạc để đảm bảo người dân về nhà an toàn.

Tình nguyện viên hỗ trợ người dân đưa các vật phẩm lên xe và cẩn thận sắp xếp đồ đạc để đảm bảo người dân về nhà an toàn.

Một tình nguyện viên cho biết, việc mang gạo, mì xuống dưới chân cầu Long Biên rất vất vả. Hàng hóa sau khi được chở tới giữa cầu, các tình nguyện viên phải đứng vận chuyển lần lượt từng gói mì, bao gạo từ trên cầu xuống dưới, sau đó chở bằng xe máy vào nhà trưởng xóm cách chân cầu khoảng 1km.

Một tình nguyện viên cho biết, việc mang gạo, mì xuống dưới chân cầu Long Biên rất vất vả. Hàng hóa sau khi được chở tới giữa cầu, các tình nguyện viên phải đứng vận chuyển lần lượt từng gói mì, bao gạo từ trên cầu xuống dưới, sau đó chở bằng xe máy vào nhà trưởng xóm cách chân cầu khoảng 1km.

Đoàn tình nguyện đi bộ giữa trưa nắng nóng để mang quà vào xóm Phao, cách nhà trưởng xóm Được khoảng 1km cho những gia đình sức khỏe yếu không ra nhận được.

Đoàn tình nguyện đi bộ giữa trưa nắng nóng để mang quà vào xóm Phao, cách nhà trưởng xóm Được khoảng 1km cho những gia đình sức khỏe yếu không ra nhận được.

Ông Được vừa dẫn đoàn đi, vừa cho biết: “Người ở đây đến từ các tỉnh, thành khác nhau, tất cả có chung một điểm là đều có hoàn cảnh khó khăn. Người dân ở đây không có nghề nghiệp ổn định nên người khỏe thì vào chợ trong phố bốc vác thuê, còn người yếu thì đi nhặt ve chai, bán đồng nát kiếm sống, giờ giãn cách không có việc, càng khó khăn hơn”.

Ông Được vừa dẫn đoàn đi, vừa cho biết: “Người ở đây đến từ các tỉnh, thành khác nhau, tất cả có chung một điểm là đều có hoàn cảnh khó khăn. Người dân ở đây không có nghề nghiệp ổn định nên người khỏe thì vào chợ trong phố bốc vác thuê, còn người yếu thì đi nhặt ve chai, bán đồng nát kiếm sống, giờ giãn cách không có việc, càng khó khăn hơn”.

Trưởng xóm Phao cho biết, trong đợt giãn cách vừa rồi, phường Ngọc Thụy đã có 2 đợt hỗ trợ cho người dân xóm Phao. Đợt 2 vừa rồi, mỗi suất hỗ trợ người dân gồm nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, nước mắm, mì chính.

Trưởng xóm Phao cho biết, trong đợt giãn cách vừa rồi, phường Ngọc Thụy đã có 2 đợt hỗ trợ cho người dân xóm Phao. Đợt 2 vừa rồi, mỗi suất hỗ trợ người dân gồm nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, nước mắm, mì chính.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội cho biết, những người dân ở ngoài bãi (xóm Phao) gặp rất nhiều khó khăn trong đợt giãn cách này nên chính quyền đang hỗ trợ nhiều hơn, ngoài nhu yếu phẩm còn được hỗ trợ thêm 200.000 đồng. Còn các đối tượng khác trong phường cần hỗ trợ vẫn chưa phủ sóng xong đợt 1. “Chúng tôi quyết tâm không để người dân bị đói và cố gắng hỗ trợ họ, đồng thời kêu gọi cộng đồng chia sẻ khó khăn với họ trong thời gian này”, Chủ tịch phường Ngọc Thụy nói.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội cho biết, những người dân ở ngoài bãi (xóm Phao) gặp rất nhiều khó khăn trong đợt giãn cách này nên chính quyền đang hỗ trợ nhiều hơn, ngoài nhu yếu phẩm còn được hỗ trợ thêm 200.000 đồng. Còn các đối tượng khác trong phường cần hỗ trợ vẫn chưa phủ sóng xong đợt 1. “Chúng tôi quyết tâm không để người dân bị đói và cố gắng hỗ trợ họ, đồng thời kêu gọi cộng đồng chia sẻ khó khăn với họ trong thời gian này”, Chủ tịch phường Ngọc Thụy nói.

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Hồng Phú ([Tên nguồn])
Tin tức COVID-19 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN