Trào ngược dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh

Trào ngược dạ dày là chứng bệnh về đường tiêu hóa khá phổ biến. Để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, chúng ta cần nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng và lựa chọn đúng cách chữa phù hợp, hiệu quả.

Trào ngược dạ dày là gì, có nguy hiểm không?

Dạ dày nằm giữa thực quản và tá tràng, có vai trò chứa và tiêu hóa thực phẩm. Bệnh trào ngược dạ dày là hiện tượng dịch dạ dày bao gồm acid HCL, pepsin, dịch mật… lẫn với thức ăn trào ngược lên vùng thực quản.

Trào ngược dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh - 1

Hình ảnh trào ngược dạ dày ở bệnh nhân (Ảnh minh họa)

Xét về bản chất, đây không phải căn bệnh quá nguy hiểm. Tuy nhiên nếu không phát hiện và chữa trị trào ngược dạ dày đúng cách, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như đau dạ dày, giãn thực quản, Barrett thực quản, hẹp thực quản, thậm chí là ung thư thực quản...

Nguyên nhân trào ngược dạ dày

Thực tế, cấu tạo đặc biệt của dạ dày giúp nó có những yếu tố tự bảo vệ đặc trưng. Tuy nhiên khi các yếu tố bảo vệ bị các tác nhân tấn công dưới đây lấn át, bệnh trào ngược dạ dày sẽ xảy ra:

- Thói quen ăn uống: Ăn quá no, vận động sau khi ăn, đi ngủ luôn khi vừa ăn, tiêu thụ quá nhiều thực phẩm kích thích…

- Nguyên nhân gây trào ngược dạ dày do stress, căng thẳng: Khi chúng ta căng thẳng, hoạt chất cortisol – một yếu tố làm tăng acid dạ dày.

- Biến chứng của thuốc: Nhiều người bị bệnh trào ngược dạ dày do lạm dụng quá nhiều tân dược khiến bào mòn lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày.

- Nguyên nhân trào ngược dạ dày do bệnh lý: Tình trạng viêm hang vị dạ dày, phù nề dạ dày, viêm loét dạ dày… ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa của dạ dày.

Trào ngược dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh - 2

Một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao

Triệu chứng trào ngược dạ dày

- Ợ nóng, ợ chua: Khi dịch vị dạ dày trào ngược lên thực quản, người bệnh sẽ thấy nóng rát vùng thượng vị, đôi khi lan tới cổ họng.

- Khó nuốt: Khi bị trào ngược dạ dày thức ăn cùng dịch vị bị đẩy lên trên và đọng lại ở phía sau xương ức. Tình trạng này khiến người bệnh cảm thấy rất khó nuốt.

- Buồn nôn: Cảm giác buồn nôn là triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày rõ nét nhất mà người bệnh có thể cảm nhận được. Khi nặng, bệnh nhân có thể bị nôn ngay cả khi đang ăn.

- Trào ngược dạ dày gây đau tức ngực: Trên bề mặt niêm mạc thực quản có nhiều dây thần kinh. Những dây thần kinh này sẽ bị kích thích và gây đau tức ngực.

- Miệng đắng: Với người bệnh trào ngược dạ dày trong dịch vị dạ dày thường có rất nhiều mật dịch, bởi vậy người bệnh sẽ phải đối mặt với cả triệu chứng đắng miệng.

- Triệu chứng trào ngược dạ dày khác: Khó thở, khàn tiếng, ăn không ngon miệng, nước bọt tiết nhiều… là những biểu hiện mà người bệnh cần lưu ý.

Trào ngược dạ dày nên ăn gì, kiêng gì?

Chế độ ăn uống không khoa học là một trong những nguyên nhân gây bệnh chủ yếu. Bởi vậy, việc xây dựng thực đơn dinh dưỡng là yếu tố quan trọng. Để nắm rõ được trào ngược dạ dày nên ăn gì, kiêng gì, bệnh nhân có thể tham khảo một số thực phẩm dưới đây:

Trào ngược dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh - 3

Nhóm thực phẩm người bệnh nên ăn và không nên ăn

Trào ngược dạ dày uống thuốc gì?

Điều trị bằng Thuốc tây

- Thuốc tạo màng ngăn: Tạo lớp bảo vệ ngăn ngừa sự ảnh hưởng của dịch vị lên niêm mạc dạ dày.

- Thuốc chữa trào ngược dạ dày cân bằng dịch vị: Hoạt động bằng cách ức chế bơm proton, từ đó giảm lượng acid tiết ra.

- Thuốc giảm triệu chứng: Giúp tăng trương lực cơ thắt, hỗ trợ co bóp...

Chữa trào ngược dạ dày bằng Thuốc nam

- Trầu không: Rửa sạch 3-4 lá trầu không tươi, đem vò nát rồi pha trà uống. Mỗi ngày uống 1 ấm sắc.

- Bài thuốc chữa bệnh trào ngược dạ dày từ quả dừa: Dùng 1 quả dừa non, chặt bỏ đầu, cho 2 thìa nghệ vàng vào bên trong rồi đun khoảng 15p. Chắt lấy phần nước cốt, sau đó chặt đôi quả dừa để nạo lấy cùi ăn.

- Lá mơ lông: Người bệnh trào ngược dạ dày thực quản lấy 1 nắm lá mơ lông, rửa sạch rồi giã nát, chắt lấy nước cốt uống ngày 2 lần.

Cách chữa trào ngược dạ dày tận gốc theo chia sẻ của chuyên gia

Xét về yếu tố được và mất, chúng ta đều hiểu rằng thuốc Đông Y là sự lựa chọn tối ưu nhất. Chia sẻ về vấn đề này, BSCKI. Hoàng Thị Lan Hương (Giảng viên Học Viện YHCT Tuệ Tĩnh) đã giới thiệu sản phẩm Cao Bình Vị - một bài thuốc điều trị trào ngược dạ dày có thể giải quyết tất cả mong muốn của bệnh nhân.

Trào ngược dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh - 4

Cách chữa trào ngược dạ dày hiệu quả nhờ Cao Bình Vị Tâm Minh Đường

Sản phẩm Cao Bình Vị bào chế từ 6 vị thuốc quý. Trong đó, nhân trần là thảo dược chủ đạo, ức chế vi khuẩn, cải thiện hệ miễn dịch của cơ thể. Cùng với nhân trần, 5 vị thuốc có tác dụng chữa trào ngược dạ dày còn lại gồm bạch mao căn, kim ngân, chỉ thiên, cối xay và hoàng bá hiệp đồng sức mạnh giúp cân bằng axit, kháng viêm, làm lành tổn thương và cải thiện hệ tiêu hóa.

Sau khi dùng Cao Bình Vị khoảng 7-10 ngày, các dấu hiệu của trào ngược dạ dày thực quản như nóng rát, ợ hơi, ợ chua, đắng miệng buồn nôn… gần như biến mất hoàn toàn. Đến ngày 15-20, triệu chứng mất hẳn.

Trào ngược dạ dày là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh - 5

Những ưu điểm vượt trội chỉ có ở Cao Bình Vị Tâm Minh Đường

Để có được kết quả này, phải kể đến những ưu điểm vượt trội của Cao Bình Vị:

- Thảo dược từ Viện Dược Liệu Bộ Y Tế, đạt chuẩn C0-CQ.

- Thuốc bào chế dạng cao nguyên chất, thẩm thấu trực tiếp vào thành dạ dày.

- Bào chế theo tỷ lệ vàng bí truyền, phù hợp với hầu hết cơ địa

Nhờ những thành công trong việc chữa trị trào ngược dạ dày và các bệnh lý dạ dày khác, Cao Bình Vị đã giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được cúp vàng và bằng khen danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng.”

Địa chỉ liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

Website:  http://dạdày.vn

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN