Bị nổi mề đay nên ăn gì? Kiêng gì? Chữa thế nào để hết mẩn ngứa?

Bị nổi mề đay mẩn ngứa kiêng gì, nên ăn gì là thông tin quan trọng có tác dụng hỗ trợ quá trình chữa trị, phòng ngừa tái phát mọi người cần phải nắm được, từ đó tự xây dựng chế độ dinh dưỡng, lối sống khoa học cho bản thân.

Bị nổi mề đay nên ăn gì? Kiêng gì? Chữa thế nào để hết mẩn ngứa? - 1

Bị dị ứng, nổi mề đay nên kiêng gì?

Theo lương y, BS.Đỗ Minh Tuấn - chuyên gia da liễu, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường: Để việc điều trị bệnh nổi mề đay còn gọi là mày đay hay bệnh phong ngứa đạt kết quả cao, tránh tái phát mọi người cần chú ý kiêng khem một vài vấn đề sau đây:

Bị nổi mề đay nên ăn gì? Kiêng gì? Chữa thế nào để hết mẩn ngứa? - 2

Thực phẩm kiêng khem

Hạn chế thực phẩm giàu đạm, protein: Tôm, cua, ghẹ, da gà, thịt bò... bởi chúng có hàm lượng lớn đạm, protein khiến cơ thể khó chuyển hóa, dễ dẫn đến kích ứng nổi mẩn ngứa.

Không ăn thực phẩm cay nóng: Ớt, hạt tiêu... các gia vị gây nóng trong dễ khiến người bệnh thêm khó chịu, bứt rứt.

Không ăn quá mặt, quá ngọt: Đồ ăn quá nhiều đường, muối sẽ kích thích hệ thần kinh ngoại biên, các nốt mẩn ngứa mề đay nghiêm trọng và khó lành hơn.

Tránh xa đồ uống chứa cồn, ga: Rượu, bia, cà phê, nước ngọt... gây kích ứng tới các tế bào thần kinh dẫn đến nổi mề đay, sưng phù hay thậm chí là sốc phản vệ.

Bệnh nhân nổi mề đay cần tránh xa các tác nhân gây dị ứng:

- Khói bụi

- Phấn hoa

- Lông động vật

- Côn trùng

- Hóa mỹ phẩm

- Thuốc...

Bị dị ứng, nổi mề đay có tắm được không?

Câu trả lời là CÓ - người bị nổi mề đay đặc biệt trong mùa hè, việc tắm rửa, giữ gìn cơ thể sạch sẽ là điều vô cùng quan trọng nhằm loại bụi bẩn, da chết bít tắc lỗ chân lông.

Chú ý khi tắm: nên tắm nước ấm, không gãi, tắm nhanh, tắm nơi kín gió, có thể tắm bằng các loại lá như lá khế, kinh giới, tía tô, mướp đắng sẽ rất hiệu quả trong việc giảm ngứa. 

Người bệnh nổi mề đay nên ăn gì giúp nhanh khỏi?

Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn cho biết người bị nổi mề đay có cơ địa nhạy cảm, sức đề kháng yếu do đó cần bổ sung thực phẩm tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, dễ hấp thu, giải phóng histamin trong cơ thể. Sau đây là một số thực phẩm nên bổ sung:

Bị nổi mề đay nên ăn gì? Kiêng gì? Chữa thế nào để hết mẩn ngứa? - 3

Hết lo dị ứng, nổi mề đay khắp người nhờ cách chữa hiệu quả từ bài thuốc thảo dược

Theo quan điểm của đông y, muốn loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng nổi mề đay cần tác động vào sâu bên trong chống lại tác nhân gây bệnh, tăng cường hệ miễn dịch, bồi bổ tạng gan, thận. 

Nổi bật trong số các bài thuốc chữa nổi mề đay bằng đông y hiện nay đó là bài thuốc nam gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Trên nguyên tắc “Nam dược trị Nam nhân” và cơ chế trị bệnh từ y học cổ truyền, các lương y dòng họ Đỗ Minh đã bào chế thành công bài thuốc trị mề đay mẩn ngứa từ thảo dược phù hợp với mọi đối tượng cả trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh…bị nổi mề đay.

Bị nổi mề đay nên ăn gì? Kiêng gì? Chữa thế nào để hết mẩn ngứa? - 4

Tùy vào giai đoạn bệnh, nổi mề đay cấp tính hay nổi mề đay mãn tính, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ gia giảm các vị thuốc linh hoạt nhằm mang lại hiệu quả cao, phù hợp nhất. Bài thuốc là sự tổng hòa của 3 phương thuốc “đặc trị nổi mề đay, bổ gan dưỡng huyết, bổ thận giải độc.”

Hiệu quả bài thuốc mang lại:

- Giúp khu trừ phong hàn thấp nhiệt, điều hòa cơ thể

- Phục hồi, tăng cường chức năng gan, thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết.

- Bổ thận, giúp đào thải độc tố ra ngoài tốt hơn.

- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể ngừa tác nhân gây bệnh.

Thảo dược được sử dụng trong bài thuốc điều trị nổi mề đay dị ứng của Đỗ Minh Đường hoàn toàn là dược liệu sạch được lấy từ Vườn Biệt Dược tại Hòa Bình, Hưng Yên, Gia Lâm.

Quá trình bào chế khắt khe thu được tinh chất thuốc dạng cao sau 48 giờ đun nấu. 

Người bị nổi mề đay dị ứng khi dùng chỉ cần pha 1 thìa cà phê cao ở mỗi lọ với 150 – 200ml nước ấm và uống sau mỗi bữa ăn. Thuốc hòa tan nên dễ thẩm thấu vào thành dạ dày cho hiệu quả điều trị nhanh hơn dạng viên hoàn. Thuốc thơm mùi thảo dược, vị đắng ở đầu lưỡi, ngọt ở cổ, dễ uống, không gây buồn nôn.

Quy trình bào chế thuốc của Đỗ Minh Đường

Quy trình bào chế thuốc của Đỗ Minh Đường

Lời khuyên của chuyên gia da liễu Đỗ Minh Tuấn

- Người bệnh cần kết hợp cao thuốc với chế độ dinh dưỡng, kiêng khem khoa học trong quá trình điều trị.

- Dùng thuốc đúng liều lượng, đầy đủ các liệu trình theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Không tự ý kết hợp thuốc với tân dược hay bất cứ thành phần nào khác khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ.

- Tiến hành phòng ngừa, tránh xa tác nhân gây bệnh trong và sau điều trị.

Bài thuốc chữa nổi mề đay của Đỗ Minh Đường là sản phẩm uy tín đã được giới thiệu trong số phát sóng về bệnh mề đay trên chương trình "Khỏe thật đơn giản" - VTV2, bệnh nhân có thể yên tâm về độ an toàn, hiệu quả.

Để được tư vấn và thăm khám miễn phí, người bệnh hãy liên hệ trực tiếp để đặt lịch. Tùy vào tình trạng bệnh mỗi người mà có phác đồ và thời gian chữa trị bệnh nổi mề đay sao cho phù hợp. Chữa sớm khỏi nhanh, ngăn ngừa biến chứng. 

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả

Thông tin nhà thuốc nam dòng họ Đỗ Minh

Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, P.Liễu Giai, Ba Đình.

Hotline/Zalo: 02462536649 – 0963302349

Hồ Chí Minh: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, P.25, Q.Bình Thạnh.

Hotline/Zalo: 02838991677 - 0938449768

Giấy phép hoạt động: 673/SYT – GPHĐ

Website: dominhduong.com

Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong/

 >>> Khám phá: Bài thuốc thảo dược 150 năm điều trị nổi mề đay, ngứa da hiệu quả nhanh không tái phát

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN