Chiêm ngưỡng cây sanh cổ, đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội mà chủ nhân không bán

Sự kiện: Cây cảnh hoa cảnh

Cây sanh quý hiếm này từng được một đại gia ở Hà Nội muốn đổi 8 lô đất nhưng chủ nhân không bán.

Chủ nhân của tác phẩm sanh cổ lá mũi hài "Mộc thạch nghênh phong" là một doanh nhân ở Hoàng Mai, Hà Nội. Chủ nhân cho biết: "Mộc thạch nghênh phong" có nguồn gốc từ một gia đình quý tộc, thời phong kiến. Trải qua quá trình thăng trầm của lịch sử hàng trăm năm cùng kiếp nhân sinh, dấu tích của thời gian chính là sự tương giao hòa hợp, cây và đá nương tựa vào nhau trường tồn cùng thời gian. Đã có doanh nhân muốn đổi 8 lô đất ở Hà Nội nhưng tôi không đồng ý".

"Mộc thạch nghênh phong" cao 3m, chu vi của cả bộ rễ ôm đá này lên đến 5,5m

"Mộc thạch nghênh phong" cao 3m, chu vi của cả bộ rễ ôm đá này lên đến 5,5m

Cây được đặt trong một chiếc bể cổ càng tôn lên vẻ cổ kính của tác phẩm

Cây được đặt trong một chiếc bể cổ càng tôn lên vẻ cổ kính của tác phẩm

“Mộc thạch nghênh phong” là một tác phẩm cây cảnh nghệ thuật thuộc dòng cây sanh cổ xuất hiện lần đầu tiên tại Triển lãm Sinh Vật Cảnh Việt Nam chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.

“Mộc thạch nghênh phong” là một tác phẩm cây cảnh nghệ thuật thuộc dòng cây sanh cổ xuất hiện lần đầu tiên tại Triển lãm Sinh Vật Cảnh Việt Nam chào mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Xét theo mẫu vật lấy tại cành nhánh, cây sanh này có tuổi đời khoảng 165 năm.

Xét theo mẫu vật lấy tại cành nhánh, cây sanh này có tuổi đời khoảng 165 năm.

Phần thân chính chạy thành một dải kết bện thành mảng lâu ngày đã quyện vào đá, chỉ còn lại một phần rất nhỏ nổi ra bên ngoài.

Phần thân chính chạy thành một dải kết bện thành mảng lâu ngày đã quyện vào đá, chỉ còn lại một phần rất nhỏ nổi ra bên ngoài.

Cây sanh cổ này được được một đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội nhưng chủ nhân không đồng ý

Cây sanh cổ này được được một đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội nhưng chủ nhân không đồng ý

Theo giải thích của chủ nhân cây sanh, sanh cổ được uốn theo thế "mộc thạch nghênh phong". Tại sao lại là "mộc thạch nghênh phong"? Vì cây sanh này có một bộ rễ ôm đá mà thế đứng làm cho cây và khối đá dưới chân gắn chặt vào nhau như đưa toàn thân vươn lên cùng nghênh đón gió.

Theo giải thích của chủ nhân cây sanh, sanh cổ được uốn theo thế "mộc thạch nghênh phong". Tại sao lại là "mộc thạch nghênh phong"? Vì cây sanh này có một bộ rễ ôm đá mà thế đứng làm cho cây và khối đá dưới chân gắn chặt vào nhau như đưa toàn thân vươn lên cùng nghênh đón gió.

Chiêm ngưỡng cây sanh cổ, đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội mà chủ nhân không bán - 8

Chiêm ngưỡng cây sanh cổ, đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội mà chủ nhân không bán - 9

Chiêm ngưỡng cây sanh cổ, đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội mà chủ nhân không bán - 10

Dấu tích này cho thấy, rất có thể ban đầu đây là một cây sanh được dùng để ký vào hòn non bộ. Lâu ngày phần rễ đã phát triển dần và đến ngày nay gần như đã "nuốt trọn" hòn non bộ, thành cây sanh ôm đá nghệ thuật rất độc đáo

Dấu tích này cho thấy, rất có thể ban đầu đây là một cây sanh được dùng để ký vào hòn non bộ. Lâu ngày phần rễ đã phát triển dần và đến ngày nay gần như đã "nuốt trọn" hòn non bộ, thành cây sanh ôm đá nghệ thuật rất độc đáo

Cây có khoảng gần 100 tán vẫn đang trong quá trình hoàn thiện

Cây có khoảng gần 100 tán vẫn đang trong quá trình hoàn thiện

Chiêm ngưỡng cây sanh cổ, đại gia đổi 8 lô đất Hà Nội mà chủ nhân không bán - 13

Tác phẩm này đã được tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là "Cây sanh ôm đá nghệ thuật lớn, cổ nhất châu Á" vào ngày 18/12/2010.

Tác phẩm này đã được tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là "Cây sanh ôm đá nghệ thuật lớn, cổ nhất châu Á" vào ngày 18/12/2010.

Nguồn: [Link nguồn]

Cây dại ở Việt Nam, trước nhổ bỏ nay dân hái bán kiếm tiền triệu/ngày

Trước loại cây này còn bị nhổ bỏ vì “giành” đất sống của cây lúa, giờ đây chúng thành đặc sản vạn người mê.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo K.N (th) ([Tên nguồn])
Cây cảnh hoa cảnh Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN