Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Everton vs Southampton
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Quy Nhơn Bình Định vs Thể Công - Viettel
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Hà Nội vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Roma vs Milan
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Parma vs Napoli
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Lecce vs Torino
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Juventus vs Udinese
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Inter Milan vs Lazio
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Fiorentina vs Bologna
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
West Ham United vs Nottingham Forest
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Leicester City vs Ipswich Town
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Brentford vs Fulham
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Newcastle United
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Las Palmas vs Leganés
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Sevilla vs Real Madrid
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Barcelona vs Villarreal
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Atlético Madrid vs Real Betis
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Brighton & Hove Albion vs Liverpool
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs AFC Bournemouth
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Crystal Palace vs Wolverhampton Wanderers
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Hoàng Anh Gia Lai vs SHB Đà Nẵng
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Thể Công - Viettel vs Hải Phòng
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
TP Hồ Chí Minh vs Becamex Bình Dương
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-

Ưu tiên đội tuyển hay V-League?

Dự kiến trong tuần này, LĐBĐ Việt Nam sẽ lắng nghe phản ứng từ các CLB tham dự V-League 2021 trước khi cùng Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) cân nhắc lại kế hoạch hoãn V-League đến tháng 2-2022.

  

Trong đó, việc ưu tiên cho đội tuyển quốc gia dự vòng loại World Cup 2022 - khu vực châu Á cần phải được tính toán lại.

Theo phân tích của Tổng Giám đốc VPF Nguyễn Minh Ngọc, khi áp dụng cơ chế đặc biệt cho tuyển Việt Nam tham dự vòng loại thứ 3 World Cup 2022 - khu vực châu Á, bắt đầu từ khoảng giữa tháng 8 khi thầy trò HLV Park Hang-seo hội quân, tất cả sẽ khép kín toàn bộ. Lúc đó, các cầu thủ lên tuyển sẽ chỉ ở hẳn trong khu cách ly hoàn toàn với bên ngoài. Thầy trò HLV Park Hang-seo sẽ ăn tập, bay đi nước ngoài thi đấu, trở về nước tiếp đón đội khách ở sân Mỹ Đình, sau đó lại tiếp tục ăn tập theo một quy trình vòng tròn khép kín như vậy cho đến hết tháng 12. Như vậy, nếu V-League thi đấu, một số CLB như Hà Nội, HAGL, Viettel, SLNA, B.Bình Dương sẽ mất các trụ cột chính vì họ lên tuyển.

Những cầu thủ như Văn Thanh, Công Phượng của HAGL được triệu tập lên tuyển quốc gia, nhưng còn hơn 600 đồng nghiệp sẽ làm gì khi không thi đấu 6-7 tháng?

Những cầu thủ như Văn Thanh, Công Phượng của HAGL được triệu tập lên tuyển quốc gia, nhưng còn hơn 600 đồng nghiệp sẽ làm gì khi không thi đấu 6-7 tháng?

Như vậy, để bảo đảm rằng các CLB luôn có quân số đầy đủ nhất, VPF hoãn V-League 2021 đến tháng 2-2022 mới tổ chức. Căn cứ vào khái niệm "tất cả vì đội tuyển Việt Nam", VPF cho rằng các đội bóng cần thông cảm. VPF tin rằng các CLB sẽ tạm thời giải tán cho cầu thủ về quê nghỉ ngơi, hoặc nếu có tiềm lực tài chính thì ở lại tập luyện tập trung, giống hình thức đang được CLB HAGL áp dụng. Vấn đề là các đội bóng không nghĩ như vậy, khi gánh nặng tài chính kéo dài 6-7 tháng tới khiến nguy cơ vỡ gói ngân sách một mùa mà họ nhận được từ các nhà tài trợ hoặc từ tỉnh.

Ông Jernej Kamensek, cựu giám đốc kỹ thuật của CLB Topenland Bình Định, một nhà môi giới người Slovenia đang sở hữu nhiều cầu thủ ngoại chơi bóng tại V-League, cho rằng thật khó hiểu nếu như VFF và VPF không tạo được lợi ích cân bằng cho đội tuyển quốc gia (ĐTQG) và giải vô địch. "Nếu không muốn hủy giải, hãy thi đấu trở lại từ tháng 9, 10, 11 trong khi ĐTQG vẫn đang tập trung. Các CLB có tới 30 cầu thủ, trong khi chỉ 5-6 người tập trung đội tuyển. Sẽ không công bằng cho tất cả các bên nhưng đó là giải pháp hợp lý nhất hiện tại và giúp hàng trăm cầu thủ có cơ hội thi đấu. Ngoài ra, việc tập trung đội tuyển chỉ cần 3-5 ngày là đủ, việc gì phải tập trung lâu như vậy trong tháng 9, 10 và 11, khi các cầu thủ đều đã quen bài vở" - ông Jernej Kamensek phân tích.

Những phân tích của ông Kamensek được nhiều cầu thủ chia sẻ và tán thành trong những ngày vừa qua. "ĐTQG sẽ ngừng thi đấu sau vòng loại World Cup ư? Không! Và cách nền bóng đá vận hành là phải sản sinh, đào tạo thêm nhiều Quang Hải, Công Phượng, Văn Thanh… trong tương lai. Dĩ nhiên không phải bằng cách dừng giải VĐQG tới 8 tháng trời như vậy. Chưa kể, ngay năm sau thôi, sẽ không có những ngoại binh chất lượng muốn tới V-League nữa. Không một ai muốn tới một giải đấu mà người ta không quan tâm tới tương lai của các cầu thủ!" - ông Kamensek kết luận.

Bất ngờ với thông tin thủ thành Filip Nguyễn đã có quốc tịch Việt Nam

Theo một vài nguồn tin, thủ thành Filip Nguyễn đã có quốc tịch Việt Nam sau một thời gian dài chờ đợi, làm thủ tục.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tin-ảnh: A.Dũng ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN