Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Fulham vs Manchester City
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Wolverhampton Wanderers vs Crystal Palace
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
West Ham United vs Luton Town
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Tottenham Hotspur vs Burnley
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Newcastle United vs Brighton & Hove Albion
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Everton vs Sheffield United
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
AFC Bournemouth vs Brentford
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Napoli vs Bologna
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Nottingham Forest vs Chelsea
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Granada vs Real Madrid
Logo Granada - GRA Granada
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Milan vs Cagliari
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Đông Á Thanh Hóa vs Becamex Bình Dương
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Hải Phòng vs Quảng Nam
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Khánh Hòa
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Atlético Madrid vs Celta de Vigo
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Manchester United vs Arsenal
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Juventus vs Salernitana
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Salernitana - SAL Salernitana
-
Atalanta vs Roma
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Montpellier vs Monaco
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Nantes vs Lille
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Sông Lam Nghệ An vs TP Hồ Chí Minh
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Thép Xanh Nam Định
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hà Nội
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Thể Công - Viettel vs MerryLand Quy Nhơn Bình Định
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-

Bóng đá ‘trốn’ dịch, CLB sẽ chồng chất khó khăn

Ngày 2-9, tuyển Việt Nam đá trận đầu tiên bảng B, giai đoạn 3 vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á. Điều này có nghĩa trước đó 2-3 tuần, đội tuyển sẽ tập trung.

Theo kế hoạch hiện tại, đội tuyển có vẻ thuận lợi nhưng các CLB thì lại lâm vào cảnh dở khóc dở cười, nhất là tiền lương, kinh phí, hợp đồng, lót tay, tài trợ trả cho cầu thủ của một mùa bóng phải kéo dài ngoài dự tính, trong đó có quãng dài chỉ tập chay không thi đấu.

Hai năm qua, do tình hình dịch bệnh, V-League nhiều lúc chỉ “đứng hình” ở những quãng thời gian ngắn nhưng nhiều CLB đã gặp khó vì kéo dài việc trả lương, nhất là quỹ lương cho ngoại binh lên rất lớn. Lần này thì CLB nào cũng than trời do V-League đã dừng sớm từ ngày 2-5 và lẽ ra bóng lăn lại vào đầu tháng 7 nhưng nay thì kéo đến tận tháng 2-2022 bóng mới lăn trở lại.

10 tháng bóng không lăn thì cầu thủ làm gì?

Bóng không lăn thì CLB làm gì để nhận tiền của các đối tác, khi chủ yếu kinh phí có được từ thi đấu mà ra. Quả là bài toán hết sức khó khăn trong việc lo lương bổng và duy trì phong độ của hầu hết cầu thủ các đội. Chưa kể là có nhiều hợp đồng với cầu thủ chỉ ký đến hết mùa giải, theo lịch cũ là đến đầu tháng 8-2021.

Chính vì nghỉ quá lâu mà bóng đá Malaysia, Indonesia... nhiều CLB bị khủng hoảng tài chính, kiện tụng và cả phá sản. Nhiều cầu thủ than bóng không lăn thì họ chỉ nhận mức lương hạn chế, bởi hợp đồng chú trọng vào yếu tố bóng lăn, có thi đấu.

Chưa thấy VFF hay VPF đưa ra những phương án tích cực trong việc hỗ trợ các CLB mà chỉ thấy các CLB giãy nảy lên sau quyết định của VPF về việc hoãn giải đến năm 2022, tức sau khi đội tuyển làm nghĩa vụ xong ở vòng loại thứ ba World Cup khu vực châu Á. VFF và VPF không phải trả lương và cũng không phải lo ăn từng bữa cho cầu thủ nên không thể hiểu được nỗi lo của 10 tháng bóng không lăn mà vẫn phải tập duy trì và trả lương.

Vẫn biết là vì khó khăn chung bởi dịch bệnh và vì đội tuyển vào vòng loại thứ ba nên tất cả phải thay đổi xoành xoạch nhưng kiểu gì thì cũng có thể ngồi lại bàn bạc hỗ trợ và tôn trọng các CLB được mà.

Nguồn: [Link nguồn]

Lợi và hại khi V-League hoãn đến 2022

Các nhà tổ chức giải VPF đưa ra phương án tạm dừng V-League 2021 đến tháng 2-2022 tổ chức lại có mặt thuận lợi nhưng...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Tấn Phước ([Tên nguồn])
V-League 2023-24: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN