Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Mexico vs Guatemala
Logo Mexico - MEX Mexico
-
Logo Guatemala - GUA Guatemala
-
Qatar vs Croatia
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Croatia - CRO Croatia
-
Manchester City vs Inter Milan
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Mexico vs Cameroon
Logo Mexico - MEX Mexico
-
Logo Cameroon - CMR Cameroon
-
Chile vs Cuba
Logo Chile - CHI Chile
-
Logo Cuba - CUB Cuba
-
Đức vs Ukraine
Logo Đức - GER Đức
-
Logo Ukraine - UKR Ukraine
-
Malaysia vs Solomon Islands
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Solomon Islands - SOL Solomon Islands
-
Uruguay vs Nicaragua
Logo Uruguay - URU Uruguay
-
Logo Nicaragua - NCA Nicaragua
-
Japan vs El Salvador
Logo Japan - JPN Japan
-
Logo El Salvador - SLV El Salvador
-
Singapore vs Papua New Guinea
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Papua New Guinea - PNG Papua New Guinea
-
Argentina vs Australia
Logo Argentina - ARG Argentina
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Cambodia vs Bangladesh
Logo Cambodia - CAM Cambodia
-
Logo Bangladesh - BAN Bangladesh
-
Vietnam vs Hong Kong, China
Logo Vietnam - VIE Vietnam
-
Logo Hong Kong, China - HKG Hong Kong, China
-
Chinese Taipei vs Thailand
Logo Chinese Taipei - TPE Chinese Taipei
-
Logo Thailand - THA Thailand
-
Korea Republic vs Peru
Logo Korea Republic - KOR Korea Republic
-
Logo Peru - PER Peru
-
Thụy Điển vs New Zealand
Logo Thụy Điển - SWE Thụy Điển
-
Logo New Zealand - NZL New Zealand
-
Serbia vs Jordan
Logo Serbia - SRB Serbia
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Ba Lan vs Đức
Logo Ba Lan - POL Ba Lan
-
Logo Đức - GER Đức
-
Chile vs Dominican Republic
Logo Chile - CHI Chile
-
Logo Dominican Republic - DOM Dominican Republic
-
Brazil vs Guinea
Logo Brazil - BRA Brazil
-
Logo Guinea - GUI Guinea
-
Singapore vs Solomon Islands
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Solomon Islands - SOL Solomon Islands
-
Hong Kong, China vs Thailand
Logo Hong Kong, China - HKG Hong Kong, China
-
Logo Thailand - THA Thailand
-
Indonesia vs Argentina
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Argentina - ARG Argentina
-
Vietnam vs Syria
Logo Vietnam - VIE Vietnam
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Japan vs Peru
Logo Japan - JPN Japan
-
Logo Peru - PER Peru
-
Korea Republic vs El Salvador
Logo Korea Republic - KOR Korea Republic
-
Logo El Salvador - SLV El Salvador
-
Malaysia vs Papua New Guinea
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Papua New Guinea - PNG Papua New Guinea
-
Đức vs Colombia
Logo Đức - GER Đức
-
Logo Colombia - COL Colombia
-
Brazil vs Senegal
Logo Brazil - BRA Brazil
-
Logo Senegal - SEN Senegal
-
Uruguay vs Cuba
Logo Uruguay - URU Uruguay
-
Logo Cuba - CUB Cuba
-
Ecuador vs Costa Rica
Logo Ecuador - ECU Ecuador
-
Logo Costa Rica - CRC Costa Rica
-
Bolivia vs Chile
Logo Bolivia - BOL Bolivia
-
Logo Chile - CHI Chile
-
Khánh Hòa vs Hà Nội
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Công An Hà Nội vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Thép Xanh Nam Định vs Thanh Hóa
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Thanh Hóa - THO Thanh Hóa
-
Hải Phòng vs SHB Đà Nẵng
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Hoàng Anh Gia Lai vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Sông Lam Nghệ An vs TopenLand Bình Định
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo TopenLand Bình Định - BIN TopenLand Bình Định
-
Viettel vs Becamex Bình Dương
Logo Viettel - VTL Viettel
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
TopenLand Bình Định vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo TopenLand Bình Định - BIN TopenLand Bình Định
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Thanh Hóa vs Hải Phòng
Logo Thanh Hóa - THO Thanh Hóa
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
SHB Đà Nẵng vs Công An Hà Nội
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
TP Hồ Chí Minh vs Viettel
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Viettel - VTL Viettel
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Khánh Hòa
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Hà Nội vs Sông Lam Nghệ An
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-

Bóng đá Việt Nam: Đá trong lo âu

Giải vô địch châu Phi, báo chí nước ngoài từng đề cập với tiêu đề “Đá trong tiếng súng” thì với bóng đá Việt Nam cụm từ “Đá trong lo âu” lại thể hiện rõ nét nhất vào thời điểm này…

* Lạ lùng bóng đá nội

Không khó để nhìn ra những nhà làm bóng đá đang khủng hoảng trong cách nghĩ và cách làm khi sự kiểm soát từ cấp CLB lẫn cấp đội tuyển tuột ra khỏi tay những nhà quản lý. Điều mà cả VPF lẫn VFF đều lo lắng trong việc làm sao để tồn tại một mùa giải mới và làm sao để các đội tuyển trở lại với quỹ đạo sớm nhất.

Với phương án 12 đội đá giải V-League trong đó đội tuyển U22 Việt Nam được xem như một CLB độc lập và để bảo đảm quyền lợi cho các đội (bị lấy mất cầu thủ trẻ thi đấu trong màu áo U22) với việc giải đấu đấy sẽ không xuống hạng thì trên lý thuyết là đề xuất của VPF nhưng thực chất nó đã được bàn bạc cùng với các quan chức VFF. Chỉ đến khi phương án ấy bị dư luận và giới chuyên môn “chống” quá thì VPF mới bị đẩy ra lãnh đủ và xem đấy như là đề xuất riêng của VPF.

Tôi không tán thành với kiểu đẩy sự việc ra để chờ phản ứng của dư luận của giới chuyên môn rồi “núp” trong nhà, nghe ngóng và quyết của những nhà làm bóng đá vì điều đấy cho thấy họ thiếu chính kiến, thiếu những phân tích lẫn phản biện về chuyên môn và thay vào đó là chạy theo dư luận. Và nỗi lo trước mùa giải mới xuất phát từ điểm thiếu chính kiến đấy.

Chính việc sợ dư luận chỉ trích việc U22 Việt Nam thi đấu mà VFF trong Hội nghị thường niên đã cùng nhau đi đến những biểu quyết và trở thành nghị quyết một cách hết sức nghiệp dư. Rõ nhất là việc để gấp rút đưa sĩ số V-League thành 14 CLB mà đẩy một CLB không đủ chuẩn như Đồng Nai lên chuyên nghiệp. Nói như nhiều người là điều đấy giống kiểu học sinh phổ thông bị bắt lên ghế đại học ngồi cho đủ số lượng đã báo phải hoàn thành chỉ tiêu với Bộ Giáo dục (!?). Rồi những đội hạng Nhất, hạng Nhì cứ thế thi nhau ào ạt lên hạng (theo điều lệ mới).

Cái quy luật bù đắp đã được chính VFF tự tạo ra bằng điều lệ mới, bằng những cánh tay biểu quyết mà chẳng hề màng đến sự sụp đổ ở cấp CLB và nguyên nhân vì sao các đội bóng lụi tàn. Thay vào đấy là tạo điều kiện lên hạng thật dễ nhưng lại không đúng với tầm vóc của một giải đấu mà đầu ra (lên hạng) khó hơn đầu vào. Đó là chưa kể hội chứng sợ lên hạng giờ đang lây lan ở nhiều đội bóng mà chắc chắn những nhà làm bóng đá biết rất rõ.

Bóng đá Việt Nam: Đá trong lo âu - 1

BĐVN trong vòng xoáy

* Khi bộ máy ngồi nhầm chỗ

Đá trong lo âu giờ không phải là lo thiếu tiền hay lo không đủ lực để lên chơi ở những hạng cao mà nhiều đội sẽ bị đẩy lên trong mùa giải tới mà là lo với những nhà điều hành đang cố tồn tại những giải đấu chạy theo số lượng, theo thành tích và cứ ép các đội mặc vào chiếc áo chuyên nghiệp “mục nát”.

Đá trong lo âu khi bản thân những con người gắn với bóng đá hoặc yêu bóng đá hay cụ thể hơn là những phụ huynh cho con em mình theo nghiệp bóng đá giờ đang mất niềm tin trầm trọng. Điển hình là hàng trăm phụ huynh ở các tuyến trẻ của Khánh Hòa, Hà Nội, Lâm Đồng, TP.HCM và chắc chắn là nhiều tỉnh thành nữa giờ tự đặt ra dấu hỏi cho con em mình theo tuyến năng khiếu tỉnh nhà nhưng đầu ra ở đội bóng địa phương lại vừa bán đi hay vừa giải tán thì các cháu sẽ đi đâu về đâu?

Mùa bóng mới 2013 chắc chắn sẽ vẫn diễn ra nhưng có gì để hấp dẫn những nhà đầu tư, nhưng người bỏ tiền ra vì bóng đá mà biết chắc thu hoạch sẽ là một giải đấu không chất lượng.

Chỉ số niềm tin của bóng đá Việt Nam đang giảm sút và điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của một nền bóng đá.

Chỉ số đấy đang được thể hiện qua bộ máy điều hành và việc ngồi nhầm chỗ của rất nhiều bộ phận. Như Phòng các đội tuyển và đào tạo giữ vai trò then chốt liên quan đến các đội tuyển những suốt thời gian dài qua các đội này lần lượt thất bại thì nhân sự của phòng đấy vẫn “bận rộn” với việc đi làm giám sát thì lấy đâu thời gian lẫn trí tuệ để phát triển các đội tuyển?

Hay việc những vị Phó Chủ tịch không liên quan đến chuyên môn mà ngồi cả vào chỗ của ông trưởng đoàn đã đăng ký ở khu kỹ thuật thì làm sao mà đội tuyển đi đúng, chạy đúng…

Thật lo lắng khi bộ máy ngồi nhầm chỗ đấy vẫn đang hoạt động và điều hành mà thiếu bóng dáng của những người làm công tác chuyên môn thực thu bị “đẩy” hết ra ngoài bộ máy.

Thật đáng lo khi nay mai bộ máy của bóng đá Việt Nam cũng chạy theo công thức mà những nhà làm bóng đá đã vận hành cho mùa giải mới tức cũng tìm cách đẩy người lên cho tròn một bộ máy mà không tính đến yếu tố chuyên môn, yếu tố chất lượng…

Ai sẽ giúp bóng đá Việt Nam thoát khỏi hoàn cảnh đá trong lo âu như thế khi năm 2012 sắp kết thúc và sắp tới lại là hàng loạt sự kiện lớn năm 2013 cùng bao vấn đề ngổn ngang?

Chia sẻ
Theo Nguyễn Nguyên (Khampha.vn)
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung