Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Fiorentina vs Cagliari
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Fulham vs Chelsea
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Las Palmas vs Celta de Vigo
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Salzburg vs Real Sociedad
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Union Berlin vs Sporting Braga
Logo Union Berlin - FCU Union Berlin
-
Logo Sporting Braga - BRA Sporting Braga
-
PSV vs Sevilla
Logo PSV - PSV PSV
-
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Lens vs Arsenal
Logo Lens - RCL Lens
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
København vs Bayern München
Logo København - FCK København
-
Logo Bayern München - FCB Bayern München
-
Manchester United vs Galatasaray
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Galatasaray - GS Galatasaray
-
Inter Milan vs Benfica
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Napoli vs Real Madrid
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Antwerp vs Shakhtar Donetsk
Logo Antwerp - ANT Antwerp
-
Logo Shakhtar Donetsk - SHK Shakhtar Donetsk
-
Atlético Madrid vs Feyenoord
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Newcastle United vs PSG
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Borussia Dortmund vs Milan
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Porto vs Barcelona
Logo Porto - POR Porto
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Celtic vs Lazio
Logo Celtic - CEL Celtic
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Crvena Zvezda vs Young Boys
Logo Crvena Zvezda - CZV Crvena Zvezda
-
Logo Young Boys - YB Young Boys
-
RB Leipzig vs Manchester City
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Real Betis vs Sparta Praha
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Sparta Praha - SPA Sparta Praha
-
Sporting CP vs Atalanta
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
AEK Athens vs Ajax
Logo AEK Athens - AEK AEK Athens
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Olympique Marseille vs Brighton & Hove Albion
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Freiburg vs West Ham United
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Liverpool vs Union Saint-Gilloise
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Union Saint-Gilloise - STG Union Saint-Gilloise
-
Roma vs Servette
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Servette - SFC Servette
-
Villarreal vs Rennes
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Rennes - REN Rennes
-
Molde vs Bayer Leverkusen
Logo Molde - MOL Molde
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Empoli vs Udinese
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Udinese - UDI Udinese
-

BĐVN 2012: Những dấu mốc buồn

Chưa bao giờ bóng đá Việt Nam rơi vào cơn khủng hoảng như năm 2012 vừa qua. Chúng ta cùng điểm lại một vài sự kiện đáng nhớ của bóng đá nước nhà trong năm Nhâm Thìn.

Bóng đá đã trở thành “điểm nhấn” của thể thao nước nhà trong năm 2012. Từ sự ra đời một cách vội vã của VPF, “cuộc chiến” bản quyền truyền hình, cuộc khủng hoảng ở các CLB, sự ra đi của các ông bầu và khép lại bằng thất bại ê chề của ĐTVN tại AFF Cup 2012, bóng đá thực sự là một gam màu buồn trong bức tranh toàn cảnh thể thao Việt Nam năm 2012.

Câu chuyện thành lập VPF cho đến giờ vẫn còn nóng hổi. Sự ra đời của công ty này là tất yếu của một nền bóng đá đang tiến lên chuyên nghiệp. Tuy nhiên, bản chất của sự ra đời này lại là cuộc “khởi nghĩa” của các ông bầu, sau những gì mà VFF chưa làm tốt trong khâu quản lý, điều hành. Cũng vì sự mâu thuẫn đó mà ngay khi VPF được thành lập, VFF và VPF đã thể hiện sự đối lập với hàng loạt tranh cãi gây những ảnh hưởng tiêu cực đến nền bóng đá.

BĐVN 2012: Những dấu mốc buồn - 1

Cuộc chiến bản quyền truyền hình đã tốn rất nhiều giấy mực của báo giới

V-League hiện đang “tan hoang” vì nhiều ông bầu bỏ bóng đá. Trước đó, vấn nạn trọng tài, bạo lực sân cỏ... ở các giải vô địch quốc gia vẫn diễn ra. Cuộc khủng hoảng tài chính ở CLB đang gây tác động nặng nề tới mọi mặt của đời sống bóng đá nước nhà. V-League lần đầu tiên đã phải lùi ngày khai mạc đến hơn 2 tháng để tạo điều kiện cho các đội khắc phục khó khăn. Thế nhưng, đó chẳng phải là giải pháp hiệu quả bởi nguy cơ các đội giải tán vẫn rất lớn. Nguyên nhân cơ bản không chỉ bởi khó khăn về kinh tế mà đến từ chính cách làm ăn xổi của các ông bầu. Bóng đá Việt Nam vỡ tan như bong bóng xà phòng, chính từ bệnh thành tích, cách làm bóng đá không bài bản như thế.

Thất bại của ĐTVN cùng những câu chuyện cười ra nước mắt với bóng đá nước nhà trong năm qua đã tạo nên những nét chấm phá không thể ảm đạm hơn trong bức tranh tổng thể của nền thể thao.

Thực tế là bóng đá Việt Nam đang có nhiều biến động. Hay nói cách khác, nền bóng đá nội đang đối diện với “khúc cua lịch sử”. Một số CLB giải tán, kéo theo nhiều cầu thủ thất nghiệp. Rất nhiều giá trị ảo đã tan biến.

Đầu năm 2012, bầu Kiên đã khởi xướng “cuộc chiến” bản quyền truyền hình giữa VPF và “liên doanh” VFF-AVG, một “cuộc chiến” diễn ra dai dẳng, khốc liệt và tốn nhiều giấy mực của giới truyền thông. Nhờ có bầu Kiên mà cuộc đua cam go tưởng như không có lối thoát này cuối cùng đã kết thúc một cách êm đẹp và tạo ra sự đột phá trong giá trị của bản hợp đồng. Con số 50 tỷ đồng thu được từ bản quyền truyền hình được chi trả bởi Hội đồng bảo trợ lập nên bởi 10 doanh nghiệp lớn theo sáng kiến của bầu Kiên, lớn hơn nhiều mức 6 tỷ mà VFF đã ký với AVG trước đó. Nhưng rồi bầu Kiên rơi vào vòng lao lý vì những sai phạm trong hoạt động kinh tế (tháng 8/2012) kéo theo sự sụp đổ dây chuyền của 2 đội bóng mà ông bầu tóc bạc này sở hữu (CLB BĐ Hà Nội và Trẻ Hà Nội) chỉ vài tháng sau đó.

BĐVN 2012: Những dấu mốc buồn - 2

Bầu Kiên bị bắt cũng là một sự kiện rất đáng chú ý

Kế đến hàng loạt các ông bầu máu mặt khác của bóng đá Việt Nam đã quyết định chia tay với bóng đá Việt Nam, như bầu Thọ (Navibank.SG), bầu Thụy nhường ghế Chủ tịch cho em trai, hay bầu Trường rút lui về hậu trường để trao quyền cho GĐĐH Phạm Văn Lệ.

Sự kiện hàng loạt các ông bầu trốn chạy khỏi bóng đá đã vô tình làm nền cho sự nổi bật của bầu Hiển trong năm 2012 vừa qua. Dưới trướng ông bầu họ Đỗ, trong khi SHB.ĐN và Hà Nội.T&T chia nhau 2 vị trí cao nhất trên bảng xếp hạng V-League 2012 thì CLB Hà Nội giành ngôi á quân ở giải hạng Nhất kèm theo suất thăng hạng chuyên nghiệp ở mùa giải 2013 (sau đó đội bóng này đã xin quay trở về giải hạng Nhất). Còn các HLV dưới quyền bầu Hiển, người thì trở thành HLV nội đầu tiên được dẫn dắt ĐTQG sau nhiều năm (HLV Phan Thanh Hùng), người thì được trao nhiệm vụ tạm quyền dẫn dắt ĐT Việt Nam trong 2 trận vòng loại Asian Cup 2015 (HLV Hoàng Văn Phúc). Chính vì thế, nhiều người cho rằng bầu Hiển đang có ảnh hưởng rất lớn với bóng đá Việt Nam.

Dù bóng đá nam đã tạo ra tạo ra hàng loạt các sự cố khiến bộ mặt của thể thao Việt Nam nói chung và bóng đá nói riêng trên trường quốc tế bị ảnh hưởng, nhưng trong năm 2012 chúng ta còn có một điều nổi bật khi đội tuyển bóng đá Nữ Việt Nam bảo vệ thành công ngôi vô địch Đông Nam Á, để bắt đầu cho những giấc mơ cao hơn là suất tham dự VCK World Cup nữ 2015 tại Canada.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Trúc An ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung