Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm

Sự kiện: Lễ hội

Khoảng 23h30 ngày 21/2 (12 tháng Giêng Âm lịch), sau khi lửa thiêng bùng lên tại khu lăng mộ Chu Bá tại Lễ hội cổ truyền làng Văn Nội (phường Phú Lương, Hà Đông, Hà Nội), hàng ngàn người dùng sào tre để rước lửa thiêng lấy may về thắp lên ban thờ tổ tiên.

Đình làng Văn Nội (phường Phú Lương, quận Hà Đông, TP Hà Nội) thờ Đức Thành hoàng làng “Cừ Súy Dực Bảo Tướng Quân Chu Bá”, là một vị tướng tài giỏi, văn võ song toàn thời Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa (năm 40 – 43 sau Công nguyên).

Đình làng Văn Nội (phường Phú Lương, quận Hà Đông, TP Hà Nội) thờ Đức Thành hoàng làng “Cừ Súy Dực Bảo Tướng Quân Chu Bá”, là một vị tướng tài giỏi, văn võ song toàn thời Hai Bà Trưng dấy binh khởi nghĩa (năm 40 – 43 sau Công nguyên).

Vào các ngày 11, 12 tháng Giêng Âm lịch, nơi đây tổ chức Lễ hội cổ truyền làng Văn Nội, diễn ra các nghi thức truyền thống có giá trị như: Lễ phụng nghênh nhà thánh, lễ rước kiệu, lễ giã đám và hóa mã tại lăng mộ tướng quân Chu Bá…

Vào các ngày 11, 12 tháng Giêng Âm lịch, nơi đây tổ chức Lễ hội cổ truyền làng Văn Nội, diễn ra các nghi thức truyền thống có giá trị như: Lễ phụng nghênh nhà thánh, lễ rước kiệu, lễ giã đám và hóa mã tại lăng mộ tướng quân Chu Bá…

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 3

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 4

Lễ hội thu hút hàng vạn lượt người trong và ngoài xã, các nơi xa gần về hành lễ, dự hội.

Lễ hội thu hút hàng vạn lượt người trong và ngoài xã, các nơi xa gần về hành lễ, dự hội.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 6

Đêm ngày 12 tháng Giêng Âm lịch có tục lệ Rước mã thờ và Lửa thiêng từ đình xuống Lăng mộ “Cừ Súy Dực Bảo Tướng Quân Chu Bá” để hành lễ, hóa vàng.

Đêm ngày 12 tháng Giêng Âm lịch có tục lệ Rước mã thờ và Lửa thiêng từ đình xuống Lăng mộ “Cừ Súy Dực Bảo Tướng Quân Chu Bá” để hành lễ, hóa vàng.

Đây là một thủ tục truyền thống đặc thù, một nét văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được lưu truyền từ xa xưa của lễ hội làng Văn Nội. Nét văn hóa này có lẽ là độc nhất vô nhị trong tất cả các lễ hội trên đất nước Việt Nam.

Đây là một thủ tục truyền thống đặc thù, một nét văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được lưu truyền từ xa xưa của lễ hội làng Văn Nội. Nét văn hóa này có lẽ là độc nhất vô nhị trong tất cả các lễ hội trên đất nước Việt Nam.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 9

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 10

Hàng ngàn người dân và du khách đứng chờ ở khu lăng mộ Chu Bá dùng sào tre buộc hương để lấy chuẩn bị lấy lửa thiêng.

Hàng ngàn người dân và du khách đứng chờ ở khu lăng mộ Chu Bá dùng sào tre buộc hương để lấy chuẩn bị lấy lửa thiêng.

Mã thờ được rước đến làm lễ tại khu lăng mộ Chu Bá.

Mã thờ được rước đến làm lễ tại khu lăng mộ Chu Bá.

Cả "tấn" vàng mã được chất thành đống, bao quanh được xếp thành khối trụ như hình cái giếng.

Cả "tấn" vàng mã được chất thành đống, bao quanh được xếp thành khối trụ như hình cái giếng.

Sau khi các cụ cao niên hành lễ xong, đúng 23h30, cụ chủ tế lấy ngọn lửa thiêng ra hóa vàng.

Sau khi các cụ cao niên hành lễ xong, đúng 23h30, cụ chủ tế lấy ngọn lửa thiêng ra hóa vàng.

Ngọn lửa mới bùng lên, hàng trăm người lao vào, chen nhau để lấy lửa thiêng.

Ngọn lửa mới bùng lên, hàng trăm người lao vào, chen nhau để lấy lửa thiêng.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 16

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 17

Dân làng và du khách thập phương tìm mọi cách để đem ngọn lửa thiêng về thắp lên ban thờ tổ tiên, với tinh thần hộ quốc vì dân của Thành Hoàng làng sẽ muôn đời quang sáng về với nhà mình. Với hy vọng có được sự phù hộ, độ trì, sự che chở của Đức Thánh, để có được sức khỏe, may mắn, có được cuộc sống an lành, thịnh vượng hơn.

Dân làng và du khách thập phương tìm mọi cách để đem ngọn lửa thiêng về thắp lên ban thờ tổ tiên, với tinh thần hộ quốc vì dân của Thành Hoàng làng sẽ muôn đời quang sáng về với nhà mình. Với hy vọng có được sự phù hộ, độ trì, sự che chở của Đức Thánh, để có được sức khỏe, may mắn, có được cuộc sống an lành, thịnh vượng hơn.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 19

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 20

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 21

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 22

Ngọn lửa lớn, nóng với nhiệt độ cao, mặc dù đã dùng sào tre nhưng vẫn cảm thấy bỏng rát khi lấy lửa thiêng.

Ngọn lửa lớn, nóng với nhiệt độ cao, mặc dù đã dùng sào tre nhưng vẫn cảm thấy bỏng rát khi lấy lửa thiêng.

Hàng trăm người cùng dùng sào tre để lấy lửa cùng một lúc.

Hàng trăm người cùng dùng sào tre để lấy lửa cùng một lúc.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 25

Thời gian ngọn lửa cháy hết đống vàng mã khoảng 40 phút.

Thời gian ngọn lửa cháy hết đống vàng mã khoảng 40 phút.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 27

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 28

Do đám lửa nóng, nhiều người tìm cách chia lửa thành đám nhỏ để có thể dễ dàng châm hương.

Do đám lửa nóng, nhiều người tìm cách chia lửa thành đám nhỏ để có thể dễ dàng châm hương.

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 30

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 31

Chen nhau dùng sào tre rước lửa thiêng tại lăng mộ lúc nửa đêm - 32

Sau khi lấy được lửa thiêng, người dân mang về nhà thắp lên ban thờ. Chủ yếu người dân dùng hương to vì vậy mọi người đều chậm rãi, không vội vã. "Vàng hương dâng cúng là lộc của nhà thánh, truyền lại cho người dân trong làng qua ngọn lửa thiêng khi hoá. Sau khi lấy lửa về mình sẽ về thắp hương trên bàn thờ để cầu sức khỏe, may mắn cho gia đình", một người dân chia sẻ.

Sau khi lấy được lửa thiêng, người dân mang về nhà thắp lên ban thờ. Chủ yếu người dân dùng hương to vì vậy mọi người đều chậm rãi, không vội vã. "Vàng hương dâng cúng là lộc của nhà thánh, truyền lại cho người dân trong làng qua ngọn lửa thiêng khi hoá. Sau khi lấy lửa về mình sẽ về thắp hương trên bàn thờ để cầu sức khỏe, may mắn cho gia đình", một người dân chia sẻ.

Nguồn: [Link nguồn]

Lễ hội phết Hiền Quan lâu đời với màn “cướp phết” sôi động nhưng đã nhiều năm không tổ chức "cướp phết" do để xảy ra xô xát.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Duy Phạm ([Tên nguồn])
Lễ hội Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN