Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì?

Một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học có thể giúp người bị thoát vị đĩa đệm nhanh khỏi hơn, ngược lại có một số nhóm thực phẩm người bệnh nên kiêng ăn vì có tác hại xấu đến cơ thể. Ở bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ thông tin khái quát và sơ bộ nhất về vấn đề nên ăn gì, kiêng gì cũng như một số mẹo để giảm nhanh cơn đau nhức cho người bệnh.

Nhóm thực phẩm nên ăn để tốt cho bệnh thoát vị đĩa đệm

Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn thực phẩm giàu chất béo omega -3 nhất là nhóm chất béo chống viêm trong cơ thể có nguồn gốc từ omega-3. Vì vậy, bổ sung nhóm thực phẩm giàu omega-3 từ nguồn cá hồi, cá thu, cá bơn, rau cải xoăn, dầu đậu nành, dầu hạt lanh… cũng có thể làm giảm chứng viêm, phù nề rễ thần kinh. Nhóm thực phẩm này giúp làm dịu các cơn đau do hội chững rễ thần kinh trong bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra.

Đối với nhóm thực phẩm giàu canxi giúp hệ xương khớp thêm dẻo dai, chắc khỏe. Những thực phẩm rất giàu canxi phải kể đến: trứng, sữa, tôm, cua, cá, sữa đậu nành…

Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì? - 1

Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn thực phẩm giàu vitamin A, E. Tăng cường ăn rau củ tốt cho xương khớp như cà rốt, súp lơ, nấm hương, mộc nhĩ... thường giàu vitamin A, E vốn là những nhân tố bảo vệ bao khớp, đầu xương, bao xơ đĩa đệm, chống lão hóa cho các tổ chức của cơ thể.

Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì? - 2

Thịt rắn, đặc biệt là Rắn Hổ Mang không chỉ được coi là một món ăn bổ dưỡng, mà trong đông y, nó còn là vị thuốc qúy giúp bổ xương khớp, chữa đau nhức thần kinh rất tốt. Từ hàng nghìn năm trước, thịt rắn, xương rắn, cả mật thậm chí là da rắn đã được dùng để chữa chứng đau nhức xương khớp, tê liệt, bán thân bất toại, co giật kinh phong, đau cột sống, thoát vị đĩa đệm, chứng đau thần kinh, tê nhức tay chân, đau vai gáy…

Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì? - 3

Rắn hổ mang khi kết hợp cùng các vị dược liệu quý như Ngưu tất, Đương quy, Thiên niên kiện, Dây đau xương, Hy thiêm … giúp làm tăng công dụng bồi bổ xương khớp, mạnh gân cơ, giảm đau giảm viêm cho người bệnh thoát vị đĩa đệm.

Để tiện lợi hơn, nhiều người tiêu dùng thông minh lựa chọn những sản phẩm từ Rắn hổ mang kết hợp thêm một số loại thảo dược sạch đạt chuẩn Ngưu tất, Dây đau xương, Thiên niên kiện,… từ nhà sản xuất uy tín như một biện pháp thay thế giúp bổ xương khớp, mạnh gân hoạt cốt, giảm đau nhức và chứng co cứng cơ do thoát vị đĩa đệm gây ra, ngăn ngừa những đợt thoát vị mạn tính.

Thực phẩm bạn nên tránh khi mắc bệnh

Kiêng thực phẩm giàu chất béo bão hòa đặc biệt là những thực phẩm giàu chất béo bão hòa sẽ làm tăng lượng cholesterol xấu vào máu, ảnh hưởng xấu cho tình trạng người đang bị bệnh khớp. Người đang bị viêm khớp, thoái hóa khớp, đau nhức xương khớp nên kiêng đồ ăn chiên xào, nhiều giàu mỡ, đồ ăn nhanh, món ăn từ nội tạng động vật,…

Người bị thoát vị đĩa đệm nên kiêng ăn các loại thịt đỏ vì lượng collagen và chất sắt có trong thịt đỏ chính là thủ phạm làm tăng nguy cơ bệnh viêm khớp mạn tính ở những người ăn thịt đỏ thường xuyên lên 2 lần so với người ít ăn. Vì vậy không chỉ riêng những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, từ tuổi trung niên trở đi, bạn chỉ nên ăn những món thịt đỏ giàu đạm như thịt bò, thịt cừu… không quá hai lần trên tuần.

Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì? - 4

Ngoài ra, nếu bạn đang bị thoát vị đĩa đệm, cần kiêng các thực phẩm sau: Cà muối, dưa muối, nội tạng động vật ( tim, gan, phổi, ruột,…) vì chúng có thể kích thích phản ứng viêm khớp, viêm vùng lân cận đĩa đệm tồi tệ hơn. Tránh xa đồ uống có cồn, rượu, bia, thuốc lá, cà phê, chất kích thích…

Mẹo để giảm cơn đau nhức cho người thoát vị đĩa đệm

Khi xảy ra tình trạng đau dữ dội phần cột sống hoặc các vùng lân cận, bạn hãy dùng túi lạnh hoặc khăn lạnh chườm ngay vào nơi đau 1-2 ngày. Sau vài ngày, chuyển sang chườm nóng để lưu thông tuần hoàn tại nơi đau.

Đặc biệt "Nọc Rắn hổ mang được nghiên cứu và chỉ ra rằng có tác dụng giảm đau mạnh như morphine lại không có tác dụng phụ". Đồng thời nọc Rắn hổ mang kháng viêm rất tốt. Nọc Rắn hổ mang khô kết hợp với tinh dầu Quế, tinh dầu Bạc Hà để tạo thành dạng cao xoa chữa các bệnh đau lưng, đau gối, nhức mỏi tay chân và duy trì sức khỏe xương khớp.

Xoa dạng cao xoa từ nọc Rắn hổ mang từ nhà sản xuất uy tín 2-3 lần/ ngày cũng là biện pháp cần thiết để giảm chứng đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra.

Tránh nghỉ ngơi quá lâu trên giường

Nằm một chỗ trên giường trong thời gian dài có thể dẫn đến cứng khớp, yếu cơ. Vì vậy, nên nghỉ ngơi trong tư thế thoải mái tầm 30 phút, sau đó vận động nhẹ nhàng, đi bộ ngắn để vận động cơ khớp. Trong thời gian điều trị duy trì bệnh thoát vị đĩa đệm, tuyệt đối không nên vận động quá sức, làm nặng thêm các cơn đau sẽ khiến bệnh lâu lành.

Trên đây là những thông tin hữu ích dành cho người bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì và một số mẹo để giảm đau cấp.

Tham khảo ngay:

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì? - 5

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN