Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Nottingham Forest vs Aston Villa 15/12/24 - Trực tiếp
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
0
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
0
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

V-League hay “Tây” League?

Hai vòng đấu V-League dấu ấn đậm nhất vẫn là cầu thủ “Tây” bao gồm ngoại binh lẫn nhập tịch. Nếu vòng 1 là 8/11 cầu thủ ngoại ghi bàn thì vòng 2 con số đó là 12/16. Thậm chí có chi tiết “độc” là quota ngoại binh mùa này hạn chế chỉ còn 3 cầu thủ nhưng có trận nhìn đội hình xuất phát hai đội đếm được đến 11 “Tây”.

* “Tây” vào bóng đá ta đông, theo cửa “lại quả” đậm

Năm 2001, giải V-League đầu tiên được thử nghiệm với mục đích rất rõ ràng: Nâng cấp nền bóng đá nước nhà và tạo ra tính chuyên nghiệp để phát triển về chất theo xu hướng chung của bóng đá thế giới và khu vực.

Từ đó đến nay đã qua 12 mùa giải và tiêu chí đấy vẫn không thay đổi. Tuy nhiên cách làm và đích đến thì lại phát triển theo hướng thực dụng hơn là lộ trình của một nền bóng đá chuyên nghiệp đích thực.

Có chuyên nghiệp, thị trường cầu thủ ngoại ở Việt Nam lập tức trở thành mảnh đất màu mỡ của các loại cò chính thức lẫn không chính thức. Sự bát nháo trong việc đưa cầu thủ ngoại đến Việt Nam mà đặc biệt là cầu thủ châu Phi với liều lượng dày đã kéo theo nhiều hệ lụy. Thậm chí là có cò còn thuê cả một dãy phòng của Trung tâm TDTT CA TP.HCM và thuê sân tập để nuôi một đội cầu thủ nghiệp dư châu Phi trong đó có cả Tây ba-lô rồi liên hệ với các đội đưa cầu thủ về theo cách có nhận là có tiền lại quả. Kết quả là rất nhiều HLV hay lãnh đạo đội bóng vì lợi nhuận trước mắt mà nhận cầu thủ chất lượng kém để ăn huê hồng. Điều này rõ ràng đi ngược với ý đồ cần những cầu thủ ngoại có trình độ cao để tăng chất giải và để các cầu thủ nội học hỏi.

Việc “nuôi trong nhà” cả chục cầu thủ châu Phi cũng lắm nhiều phiền phức. Chẳng hạn có cầu thủ đến lúc chết khi đang tập trung cùng đội bóng thì mới phát hiện là chơi hàng trắng quá liều. Cũng có đội như Đồng Nai từng có cầu thủ chọn cái chết bằng một mũi dao đâm thẳng vào tim khi đang tập trung cùng đội bóng gây biết bao hệ lụy, phiền toái…

Sau phong trào đủ loại “Tây” đến sân chơi Việt là trào lưu nhập tịch. Trào lưu này ban đầu được đánh bóng và hợp thức hóa bằng từ “Tôi yêu Việt Nam” cùng nhiều mỹ từ như ao ước khát khao được là người Việt Nam, được khoác áo đội tuyển Việt Nam… Cái cớ để hợp thức hóa việc cầu thủ nhập tịch đấy đã thuyết phục được nhiều người, nhiều cấp dẫn đến phong trào nhập tịch bắt đầu từ thủ môn Santos của Đồng Tâm Long An.

V-League hay “Tây” League? - 1

Cầu thủ ngoại đang lấn át cầu thủ nội ở V-league

* Khi ông Tanabe đếm ngoại binh trên sân và… “nhức đầu”

Cũng cần biết thêm một chi tiết là đa phần các cầu thủ nhập tịch đều được gợi ý và hứa hẹn của các ông chủ đội bóng bởi đó là cách lách luật mạnh nhất cho việc ra sân với nhiều cầu thủ “Tây”. Việc cầu thủ “Tây” đăng ký tên Việt, hay được tính như cầu thủ nội chỉ trong một thời gian ngắn đã khiến bóng đá Việt Nam có gần hai đội hình “Tây” quốc tịch Việt.

Cầu thủ nhập tịch lập tức có giá cao hẳn và nhiều người lại có thêm tiền “công” nhập tịch từ các ông chủ. Như thủ môn Santos lấy lý do muốn khoác áo đội tuyển Việt Nam nhưng khi trở thành cầu thủ nội và được khoác áo tuyển Việt Nam thì thủ môn này lại mè nheo với lãnh đạo đội bóng chuyện tiền bạc và thậm chí là hăm bỏ đội tuyển đề “hù lại” ông chủ.

Lâu nay những người làm bóng đá Việt Nam ai cũng hiểu điều này hết nhưng dám nói thật và nhận ra sai lầm thì chẳng ai dám nói. Thế nên mới đẻ ra cái “luật bất thành văn” mà cứ cấp cao hơn gõ xuống cấp dưới rồi cuối cùng là HLV trưởng đội tuyển Việt Nam: “Không được gọi cầu thủ nhập tịch lên đội tuyển!”.

Bây giờ nhìn vào V-League nhiều người sẽ giật mình bởi số cầu thủ “Tây” trên sân đông quá. Như trận khai mạc V-League trên sân Thống Nhất giữa XMXT Sài Gòn và B. Bình Dương có đến 11 cầu thủ “Tây” ra sân trong thành phần chính thức của hai đội. Con số mà chuyên gia Tanabe cũng giật mình khi ông biết điều lệ chỉ cho mỗi đội ra sân có 3 cầu thủ ngoại. Với 11 cầu thủ “Tây” đó rõ ràng đã “triệt” biết bao nhiêu suất của cầu thủ nội được đào tạo bài bản nhưng cứ mài trên ghế dự bị. Thậm chí có có cả những cầu thủ từng khoác áo trẻ quốc gia hay tuyển quốc gia bị mất chỗ bởi “Tây”.

Mới chỉ 2 vòng đấu, nhìn vào danh sách ghi bàn đã thấy “Tây” chiếm lĩnh gẫn hết. 8/11 bàn ở vòng 1 không phải do cầu thủ nội kém mà là những chỗ then chốt đã được ưu ái hết cho các cầu thủ “Tây”. Cũng vòng 1 V-League 12 CLB tham dự đã đưa ra tất cả 23 tiền đạo “tây” ở đội hình xuất phát. Còn tiền đạo Việt thì chỉ Việt Thắng được chơi đúng vị trí, còn lại đều phải ngồi dự bị hoặc phải hy sinh đá ở vị trí trái sở trường để dành đất cho tiền đạo ngoại. Điều này đã dẫn đến hệ lụy ở đội tuyển đó là khi các HLV gom quân đều gặp khó khăn trong việc tìm tiền đạo cho đội tuyển bởi “Tây” nhập tịch thì không được gọi mà cầu thủ nội thì kiếm một người đá tiền đạo đã khó huống hồ phải là sắc sảo.

Có lần hỏi những HLV ở các CLB thì họ nói họ biết hết, nhưng do bệnh thành tích, do yêu cầu của cấp trên họ phải chấp nhận bỏ qua việc phát triển tương lai hay phát triển nhân tài đất nước mà ưu tiên cho cầu thủ “Tây”.

V-League đang bị lệch pha so với đội tuyển nhưng sao hết mùa này qua mùa khác không thấy ai cân bằng lại chuyện này?

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN