Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Timor-Leste vs Singapore
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

U23 dự SEA Games: Khi Tổng cục “làm khó” VFF

Lâu lắm rồi Tổng cục TDTT không can thiệp vào chuyện banh bóng nhưng lần này thì Tổng cục buộc những nhà điều hành VFF phải “đau đầu”.

Khi Tổng cục TDTT giao chỉ tiêu bóng đá Việt Nam tại SEA Games 28 – 2015 phải vào chung kết thì nhiều người ở VFF ngỡ ngàng. Thậm chí người hâm mộ cũng ngạc nhiên vì giữa việc VFF quyết (lấy lứa cầu thủ U19 của năm 2014 làm nòng cốt) và Tổng cục ra chỉ tiêu cho thấy hai bộ phận này dường như chẳng hề biết việc của nhau, hay nói đúng hơn là cấp trên ra chỉ tiêu một đàng, còn cấp dưới thì chạy lộ trình một nẻo.

Nghịch lý

Lịch sử các nhiệm kỳ VFF phần lớn là người của Tổng cục TDTT choàng vai qua làm ở tổ chức xã hội. Tại các nhiệm kỳ VFF trước đây, bộ máy VFF thường quy tụ những người có chuyên môn ở Tổng cục TDTT về đấy làm việc và phụ trách không ít phần quan trọng ở đấy. Riêng nhiệm kỳ VII, bộ máy điều hành ở VFF đa phần là doanh nhân và phần này nhiều lúc quyết luôn cả chuyên môn.

U23 dự SEA Games: Khi Tổng cục “làm khó” VFF - 1

U23 với nòng cốt là tuyển U19 HAGL có nhiệm vụ lớn SEA Games 28

Cái được của nhiệm kỳ VII là những doanh nghiệp điều hành theo cơ chế doanh nghiệp nên gỡ rất nhanh những trì trệ trong bộ máy bóng đá trước đây chịu lệ thuộc nhiều vào Tổng cục. Tuy nhiên mặt chưa được lại là nhiều doanh nghiệp còn có phần “háo thắng” và xem thường tất cả những ý kiến chuyên môn khi đưa ra những quyết sách theo thói quen ở thương trường. Thậm chí là việc xây dựng lộ trình cho một nền bóng đá có khi cũng chạy theo sức hút của thương trường.

Với kiểu xây lộ trình mà không cần đến ý kiến của chuyên gia, của những người có chuyên môn, những thành viên trong bộ máy điều hành VFF hoặc “gật” theo quyết định của người có quyền lực cao nhất, hoặc im lặng mà thực hiện chứ không ai dám dùng khả năng chuyên môn để tranh luận đến cùng.

Đây là điều rất nguy hiểm mà nhiệm kỳ VII vượt qua được cơ chế cũ, nhưng lại vướng vào sự tư tin thái quá của những người đi lên từ doanh nghiệp làm bóng đá và rất hay chê bai những người có chuyên môn là cổ hủ. Thật tiếc là vì nếu thay được cơ chế những vẫn tôn trọng những người làm nghề, những người có chuyên môn thì sự phát triển đồng bộ sẽ tốt hơn rất nhiều do tính cộng hưởng.

Trong khi đó, ở Tổng cục TDTT với danh nghĩa là cơ quan quản lý VFF về mặt nhà nước vừa có những người am hiểu về chuyên môn lại vừa có phần “tâm tư” vì phía VFF có lúc bị “đặt dấu hỏi” về nguyên tắc làm việc. Chính vì thế mới có chuyện “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.

Chuyện mà VFF tính người, tính thành tích cho SEA Games, ai cũng biết và chỉ có Tổng cục là hình như không biết (?!). Nói đúng hơn là Tổng cục biết tất tần tật, nhưng vẫn xem như chuyện của VFF là chuyện của một người tính, rồi thông báo với giới truyền thông.

U23, hay U19 dự SEA Games?

Thời gian tới, VFF dự kiến làm việc với Tổng cục TDTT về kế hoạch của đội U23 Việt Nam tại SEA Games 28 vào tháng 6-2015 ở Singapore.

Đến nay Tổng cục không ép VFF đưa lứa cầu thủ nào tham dự SEA Games, nhưng cái vòng chỉ tiêu vào chung kết được đặt ra chắc chắn sẽ không đổi nếu VFF không đưa ra những lý lẽ thuyết phục được bộ phận chuyên môn của Tổng cục.

U23 dự SEA Games: Khi Tổng cục “làm khó” VFF - 2

Mục tiêu mà Tổng cục TDTT khiến VFF khá "đau đầu"

Nếu xét theo những phát biểu vừa qua của những người có trách nhiệm, Tổng cục và VFF có vẻ đang vênh nhau về mục tiêu cho U23. Khi mà để có thành tích (vào chung kết như Tổng cục đề ra) thì chắc chắn phải là những cầu thủ tốt nhất trong lứa tuổi U23 chứ không thể là dàn cầu thủ trẻ chấp ít nhất 2 tuổi đi đá để lấy kinh nghiệm.

Cũng cần biết là SEA Games không chỉ có bóng đá mà đấy là Đại hội TDTT Đông Nam Á, là giải đấu mà đoàn thể thao Việt Nam trong đó có bóng đá nằm dưới sự điều hành của Ủy ban Olympic Việt Nam. Phía Tổng cục không xem đấy là sân chơi để thử nghiệm làm chỗ đá tập cho cầu thủ trẻ mới qua tuổi U19.

Hơn nữa phía Tổng cục còn xác định rằng phải tôn trọng các đối thủ chứ không thể đưa một tập thể gồm những cầu thủ còn quá trẻ đi để đọ sức với 10 đội bóng còn lại. Trong khi đó thành phần ưu tú của bóng đá Việt Nam ở độ tuổi U23, tuổi Olympic vừa thi đấu rất ấn tượng tại Asiad có thể bị “bỏ phí” ở nhà.

VFF chắc chắn sẽ đưa lý lẽ đầu tư chiều sâu cho các cầu thủ trẻ nhắm đến HCV SEA Games 29 năm 2017 nhưng rõ ràng một SEA Games với 4 trận vòng loại và nếu vào đến trận chung kết nữa thì tổng cộng là 6 trận thì chưa hẳn là mặt trận tốt để gọi là cọ xát cho mục tiêu vàng 2 năm tới.

Hơn nữa việc bỏ phí hàng loạt tài năng ở độ tuổi U23 nhưng không được tham dự sân chơi của mình sẽ gây những tác dụng ngược không chỉ cho riêng những cầu thủ đấy mà còn cho cả các hệ thống đào tạo trẻ trên toàn quốc ở nhiều CLB tích cực làm bóng đá trẻ.

Cá nhân tôi cho rằng cần thiết trẻ hóa, nhưng đừng mang danh nghĩa trẻ hóa để hợp thức hóa cho một tập thể những cầu thủ trẻ mới ra trường và được yêu thích về lối đá nhưng không có nghĩa là có thể thay thế những cầu thủ đàn anh ngay. Ở đây có thể là việc ngộ nhận của những nhà điều hành bóng đá nhưng cũng có thể là họ muốn làm riêng một đội tuyển trên nền tảng của một học viện được yêu thích.

Vì thế mà khả năng VFF thuyết phục được Tổng cục (bộ phận chịu toàn bộ chi phí cho chuyến tham dự SEA Games) là điều cực kỳ khó, nếu không muốn nói là không thể.

Đừng để nhầm lẫn giữa việc chung và việc riêng

Nhiều người đã “mổ xẻ” chuyện những nhà điều hành bóng đá đang muốn cả thế hệ U19 lên chơi SEA Games chứ không nghiêng về phương án lập đội U23 có bổ sung. Thậm chí là nếu cả lứa U19 lên đá SEA Games thì “thuyền trưởng” dự kiến là HLV trưởng Guillaume.

Việc “bảo vệ” để có đủ một tập thể U19 luôn đồng hành với nhau sẽ tốt cho việc phát triển của một học viện nhưng đừng để nhầm lẫn giữa việc chung và việc riêng. Chẳng lẽ các nhà điều hành lại “quên” việc một học viện có thể bổ sung cho một đội tuyển U23 những cầu thủ ưu tú nhất của mình sẽ phù hợp hơn là gượng ép trong việc đưa cả lứa lên để đá SEA Games?!.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN