Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Timor-Leste vs Singapore
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

Trưởng giải V.League: Cần hay không?

Ngay từ khi VPF ra đời, vị trí Trưởng giải V.League luôn là chiếc ghế “nóng”, có nhiều vai trò nhưng cũng nhận không ít áp lực.

“VPF không còn sử dụng Ban tổ chức, thay vào đó là thành lập Ban Điều hành để điều hành các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam, giúp quyền lực được tập trung và tiết kiệm tài chính” – Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ VPF Trần Anh Tú đã chia sẻ thông tin trên ngày V.League 2018 ra mắt nhà tài trợ mới. Đấy cũng là điều mới mẻ nhất ở mùa giải năm nay.

Trưởng giải V.League: Cần hay không? - 1

Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ VPF Trần Anh Tú sẽ trực tiếp điều hành V.League 2018. Ảnh: VPF

Ngay từ khi VPF ra đời, vị trí Trưởng giải V.League luôn là chiếc ghế “nóng”, có nhiều vai trò nhưng cũng nhận không ít áp lực. Năm 2012, khi bầu Kiên “công kích” VFF và cùng với các ông bầu khác sáng lập ra VPF để trực tiếp điều hành trực tiếp các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam, ông Trần Duy Ly được lựa chọn là Phó Chủ tịch VFF kiêm Trưởng BTC V.League. VPF thời kỳ đầu với “ngọn lửa” hừng hực không chỉ đưa ra mục tiêu nâng cao chất lượng V.Legaue mà còn muốn giải đấu sẽ phải kiếm được tiền.

Thế nhưng, V.League sau 2 mùa giải đầu tiên dưới dự điều hành của VPF cũng xuất hiện nhiều vấn đề nổi cộm. Trước những sức ép lớn, ông Trưởng giải Trần Duy Ly đã xin từ chức. 

Thực tế, trước đó VPF cũng đã tính đến việc  mời chuyên gia Nhật ngồi vào vị trí này. Tuy nhiên, ông Kazuyoshi Tanabe được mời sang chỉ nhận lời trong vai trò cố vấn cho Chủ tịch HĐQT VPF Võ Quốc Thắng. 

Và phải đến mùa giải 2014, VPF mới tìm được một người Nhật khác làm Trưởng giải là ông Koji Tanaka.  Điều này cho thấy vai trò của vị trí Trưởng giải được những người sáng lập VPF rất coi trọng. Bởi đấy là nhân tố sẽ quyết định lớn đến thành bại của giải đấu. Thực ra, ngay từ đầu, VPF cũng đã rất muốn mang những “bộ não” đến từ các nền bóng đá phát triển để làm mới V.League.

Sau một năm làm việc, vị chuyên gia này cũng không để lại nhiều dấu ấn. Tuy nhiên, những con số thống kê và bản báo cáo không còn màu hồng của vị Trưởng giải người Nhật khiến tất cả phải suy ngẫm. 

Ông Koji đã chỉ ra hàng loạt các tồn tại bất cập ở V.League. Đặc biệt, ông đã đưa ra một thống kê đáng chú ý là các cầu thủ chỉ chạy trung bình có 5,807 km/trận, trong khi đó, mức chạy trung bình của cầu thủ Châu Á là khoảng 10km. Thời gian bóng sống chỉ ở mức 51 phút/trận thấp hơn rất nhiều mức tiêu chuẩn 60 phút/trận của AFC.  

Khi hợp đồng của VPF và ông  Koji chấm dứt, ông Nguyễn Minh Ngọc được đôn lên làm Trưởng giải. Ai cũng biết đây là nhân vật được  VFF “gửi gắm” sang VPF nên đây là vị trí gần như đã được đoán định trước. Trong suốt 3 mùa giải, kể từ 2015-2017, ông Ngọc đã giữ vai trò Trưởng BTC V.League và Hạng nhất Quốc gia. 

Tuy nhiên, những gì ông Ngọc để lại trong suốt quá trình làm Trưởng giải của mình là nhạt nhoà, xét ở một góc độ nào đó thì là… thất bại. Điển hình nhất  là sự cố của CLB Long An trên sân Thông Nhất tại V.League 2017. Đấy là sự việc mà Trưởng giải Nguyễn Minh Ngọc đã nhận trách nhiệm và xin từ chức nhưng sau đó đã không được HĐQT VPF chấp thuận.

Thế nên mới nói, vị trí Trưởng giải rất cần một nhân vật không chỉ có chuyên môn, kinh nghiệm mà phải có tầm mới có thể thành công. Và bất luận thế nào thì vị trí Trưởng giải luôn được nhìn nhận vai trò rất quan trọng trong các mùa giải đã qua kể từ khi V.League bắt đầu con đường lên chuyên nghiệp.

Đến mùa giải 2018, khi HĐQT VPF nhiệm kỳ III được “thay máu” với việc ông Trần Anh Tú được tín nhiệm giữ chức danh Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ đã tạo ra bước đột phá trong việc điều hành V.League. Theo đó, ông Trần Anh Tú đã bỏ Ban tổ chức giải, thay vào đó là Ban điều hành. Ban này sẽ do Tổng giám đốc VPF trực tiếp làm Trưởng ban. Như vậy là vị trí Trưởng giải V.League sẽ không còn tồn tại.

Theo ông Tú lý giải thì: “Chúng tôi muốn quyền lực điều hành được tập trung thay vì một bộ máy Ban tổ chức cồng kềnh trước đây. Thứ nhất, điều này giúp VPF xử lý thông tin nhanh, chính xác thay vì đôi co qua lại như trước giữa CLB cũng như giới truyền thông. Thứ hai, việc tinh giản biên chế giúp cho VPF tiết kiệm được một khoản kinh phí rất lớn”.

Thế nhưng, ở một góc độ nào đó có thể hiểu  là bầu Tú sẽ kiêm nhiệm luôn cả vai trò Trưởng giải V.League. Và như vậy, đây cũng là lần đầu tiên V.League 2018 sẽ được điều hành trực tiếp bằng một doanh nhân thay vì những người thuần chuyên môn trước đây ở VPF. Đấy là một sự đổi mới đáng để chờ đợi.

Vậy rốt cuộc thì vị trí Trưởng giải cần hay không? Mùa giải 2018 sắp tới sẽ là câu trả lời chính xác nhất!

Bầu Thắng nói về tranh chấp VPF và Next Media

V.League 2018 đứng trước nguy cơ không được tường thuật trực tiếp do những tranh chấp về bản quyền giữa đơn vị tổ chức là VPF và đối tác là Next Media. Trước vấn đề này, nguyên Chủ tịch HĐQT  Võ Quốc Thắng - người đã ký hợp đồng 4 năm với Next Media cho rằng đây là vấn đề bảo mật của VPF nên không tiết lộ.

Ông cho biết: “Tôi giờ không còn là người của VPF nên sẽ không được trả lời báo chí hay phát ngôn bất cứ điều gì liên quan đến VPF. Nếu có một cuộc họp hay gặp gỡ giữa HĐQT mới và HĐQT cũ để tháo gỡ những vấn đề khúc mắc, tôi nghĩ khi đó thông tin sẽ được minh bạch hơn.

Tôi mới xem thông tin qua báo chí và nếu có xảy ra kiện tụng thì sẽ là việc rất đáng buồn, sau những hợp tác thành công giữa 2 bên. Tôi chỉ mong HĐQT mới có một cuộc gọi hay một tin nhắn để trao đổi cùng HĐQT cũ và cùng có hướng giải quyết.

Tôi cũng xin nói thêm rằng việc ký hợp đồng giữa VPF với Next Media thời điểm đó là dựa vào Nghị quyết của HĐQT VPF, hơn nữa việc kí kết cũng có sự tham gia của 3 thành viên HĐQT, trong đó có cả anh Trần Quốc Tuấn.

Tôi cũng xin khẳng định, những việc tôi làm đều xuất phát từ tình yêu với bóng đá, với mong muốn nâng tầm bóng đá Việt Nam chứ không hề có lợi ích cá nhân ở đây”.

H.H

Fan Việt tiếp tục được xem cúp C1 miễn phí: Món quà lớn từ UEFA

Thêm tin vui dành cho NHM Việt Nam khi tiếp tục được tận hưởng bầu không khí cúp C1.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hưng Hà ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN