Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Partizan vs AEK Larnaca
Logo Partizan - PAR Partizan
-
Logo AEK Larnaca - AEL AEK Larnaca
-
Celje vs Sabah
Logo Celje - CEL Celje
-
Logo Sabah - SAB Sabah
-
Liverpool vs AFC Bournemouth
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Aston Villa vs Newcastle United
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Tottenham Hotspur vs Burnley
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Burnley - BUR Burnley
-
Sunderland vs West Ham United
Logo Sunderland - SUN Sunderland
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Nottingham Forest vs Brentford
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Brighton & Hove Albion vs Fulham
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Wolverhampton Wanderers vs Manchester City
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Chelsea vs Crystal Palace
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Manchester United vs Arsenal
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Leeds United vs Everton
Logo Leeds United - LEE Leeds United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Sassuolo vs Napoli
Logo Sassuolo - SAS Sassuolo
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Genoa vs Lecce
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Roma vs Bologna
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Milan vs Cremonese
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Cremonese - CRE Cremonese
-
Como vs Lazio
Logo Como - COM Como
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Cagliari vs Fiorentina
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Juventus vs Parma
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Parma - PAR Parma
-
Atalanta vs Pisa
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Pisa - PIS Pisa
-
Udinese vs Hellas Verona
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Inter Milan vs Torino
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Torino - TOR Torino
-

Khó cải tổ VPF

Đại hội cổ đông Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam sẽ diễn ra vào cuối tháng 12, dự báo có nhiều biến động về mặt nhân sự nhưng mọi chuyện có lẽ sẽ sớm ngã ngũ sau cuộc họp kín của HĐQT vào sáng 28-10

Cuộc họp HĐQT Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) diễn ra sáng 28-10 tại TP HCM dự báo sẽ bàn về vấn đề nhân sự, nhất là xung quanh chiếc ghế tổng giám đốc (TGĐ) hiện do ông Phạm Ngọc Viễn nắm giữ. Bất chấp một số chỉ trích gần đây nhắm vào những vị phó TGĐ trẻ tuổi như Phạm Phú Hòa hay Nguyễn Minh Ngọc, ông Viễn vẫn khó giữ được ghế vì HĐQT đã xác định sẽ thay TGĐ trong đại hội cổ đông diễn ra vào tháng 12 tới.

Cách đây không lâu, từng xuất hiện thông tin VPF sẽ đặt niềm tin vào phó TGĐ Nguyễn Minh Ngọc, người được nhắm thay ông Viễn. Ông Ngọc có thể không bằng ông Viễn về mặt kinh nghiệm lẫn nền tảng kiến thức về bóng đá nhưng ông Ngọc còn trẻ, có ưu thế trong việc sử dụng lâu dài, lại được lòng các lãnh đạo ở VFF.

Việc ông Ngọc được cất nhắc dần đến các vị trí như trưởng ban tổ chức các giải đấu chuyên nghiệp trong nước hay ngồi ghế phó TGĐ gần như là một sự chuẩn bị cho ngày chính thức tiếp quản cương vị tổng quản lý VPF. Tuy nhiên, ngay ở hội nghị tổng kết mùa giải 2015 diễn ra vào tháng 10 vừa qua, Chủ tịch CLB Hải Phòng Trần Mạnh Hùng bất ngờ công kích thẳng vào vấn đề tài chính của VPF, vốn thuộc trách nhiệm của ông Phạm Phú Hòa. Nhiều người cho rằng phát biểu của chủ tịch CLB Hải Phòng diễn ra không đúng thời điểm và đương nhiên đích nhắm đến là để hạ thấp uy tín của các phó tổng, nâng cao vai trò của TGĐ VPF.

Khó cải tổ VPF - 1

Chủ tịch HĐQT VPF Võ Quốc Thắng phát biểu trong một cuộc gặp gỡ với báo chí về các giải chuyên nghiệp. Ảnh: Quang Liêm

Nói thẳng ra là dù VPF có yếu kém trong khâu kêu gọi tài chính và vận động tài trợ thì ông Viễn cũng không có lỗi. Giới chuyên môn cho rằng ngoài chuyện bàn về vị trí của ông Viễn, VPF có lẽ cũng chẳng có thay đổi gì khác. Một thực tế cho thấy dù có thay đổi ở cấp quản lý VPF thì tổ chức này cũng không còn mạnh như hồi mới thành lập cách nay vài năm.

Thay vì độc lập hoàn toàn với VFF trong khâu tổ chức giải quốc nội (kiểu như công ty tổ chức Premier League của Anh chẳng dính dáng gì với LĐBĐ Anh về mặt cơ cấu hoặc tương tự là công ty tổ chức Thai-League với LĐBĐ Thái Lan) thì VPF ngày càng giống một công ty chuyên tổ chức sự kiện cho VFF. Người của VFF cũng gần như chi phối quyền lực đáng kể ở VPF, từ chuyện Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn đang là Phó Chủ tịch VPF (thay ông Đoàn Nguyên Đức trước đây), đại diện cho hơn 30% vốn của VFF tại VPF cho đến khâu điều hành cũng hệt như bộ máy của VFF.

Ở VPF hiện nay, chỉ còn Chủ tịch Võ Quốc Thắng là người độc lập hoàn toàn so với VFF nhưng ông bầu này dường như ngày càng đơn độc trong giấc mơ cải tổ khâu tổ chức các giải trong nước, sau khi lần lượt những người từng đồng hành với ông gồm bầu Kiên, bầu Đức hay Chủ tịch CLB K.Khánh Hòa Lê Tiến Anh rời VPF vì những lý do khác nhau.

Những nhân vật còn lại trong bộ máy lãnh đạo của VPF hoặc đang là ủy viên Ban Chấp hành VFF hoặc là người của VFF được biệt phái sang. Đồng thời, tiếng nói của các CLB (nơi nắm đến gần 70% cổ phần) lại rất mờ nhạt, hệt như khi VFF còn nắm quyền tổ chức, quản lý V-League.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Minh Ngọc ([Tên nguồn])
V-League 2025-26: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN