Cảnh báo: Người bệnh viêm loét dạ dày nguy cơ mắc viêm đại tràng cực cao

Theo các chuyên gia tiêu hóa, có đến 60% bệnh nhân viêm loét đại tràng sau 1-2 năm có nguy cơ mắc bệnh viêm đại tràng. Vậy người bệnh cần làm gì để bảo vệ đại tràng, ngăn các biến chứng nguy hiểm đặc biệt là ung thư?

Cảnh báo: Người bệnh viêm loét dạ dày nguy cơ mắc viêm đại tràng cực cao - 1

Tại sao viêm loét dạ dày dễ dẫn đến viêm đại tràng

Như chúng ta đã biết, axit trong dạ dày làm nhiệm vụ nghiền nát thức ăn và diệt hết vi khuẩn có hại nếu có trong thức ăn, để đảm bảo thức ăn xuống ruột non và đại tràng không có hại khuẩn.

Nhưng người bị dạ dày phải uống thuốc trung hoà axit dạ dày để đưa nồng độ axit về môi trường kiềm tính giúp giảm đau sót cho các tổn thương. Việc sử dụng những loại thuốc này không tạo ra môi trường axit đạt “chuẩn” cho dạ dày, khiến cho tất cả áp lực về tiêu hóa thức ăn dồn hết xuống ruột non và đại tràng, gây gánh nặng cho hệ tiêu hóa nên dẫn đến rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, trướng hơi.

Bên cạnh đó, một loạt hại khuẩn từ đường thức ăn không được axit dạ dày tiêu diệt, có thể thoải mái đi xuống đại tràng và sinh sôi nảy nở, khiến hệ vi sinh vật ở đây bị mất cân bằng, số lượng hại khuẩn tăng lên.

Đặc biệt là người bị viêm dạ dày sẽ được dùng các phác đồ điều trị có kháng sinh, nếu bị vi khuẩn HP gây loét dạ dày thì còn dùng đến hai ba loại kháng sinh một lúc. Kháng sinh này vào sẽ diệt một số lượng lớn vi khuẩn có lợi trong đường ruột, dẫn đến tỉ lệ vàng giúp đường ruột khoẻ mạnh là 85 % lợi khuẩn – 15 % hại khuẩn bị phá vỡ, gây ra những rối loạn và tổn thương cho đường ruột, cụ thể là đại tràng.

Như vậy, khi đường ruột có quá nhiều hại khuẩn sẽ gây ra các hiện tượng trào ngược dạ dày, ợ hơi, ợ nóng, vì hại khuẩn chính là các tác nhân sản sinh ra các khí hư đẩy ngược dạ dày và miệng.

Nguy hiểm hơn, lợi khuẩn đường ruột làm nhiệm vụ tiết ra các enzym tiêu hóa thức ăn, nên thiếu hụt lợi khuẩn không những hệ tiêu hóa bị quá tải gây rối loạn tiêu hóa, mà lợi khuẩn cũng chính là lá chắn đắc lực bảo vệ đường ruột, nên đa phần bệnh nhân mắc bệnh viêm loét dạ dày sẽ có nguy cơ bị viêm đại tràng và ngược lại. Nếu người viêm loét dạ dày chỉ chú trọng đến việc điều trị vết loét ở dạ dày, không tìm cách bảo vệ đại tràng thì chỉ sau khoảng 1-2 năm người bệnh sẽ dễ dàng mắc các bệnh viêm ruột, viêm đại tràng.

Giải pháp bảo vệ đại tràng cho người viêm loét dạ dày

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc trị vi khuẩn HP và các ổ viêm loét thì việc quan trọng là phải song song bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột để cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp hệ tiêu hóa ổn định, cạnh tranh ức chế các hại khuẩn nên đẩy lùi các hiện tượng trào ngược dạ dày, ợ hơi, ợ nóng.

Điều đặc biệt là có đầy đủ lợi khuẩn đường ruột giúp đại tràng khỏe mạnh, vì lợi khuẩn chính là chiến binh đắc lực bảo vệ đại tràng, tiết dịch nhầy tạo thành lá chắn kép bảo vệ đại tràng giúp phòng ngừa nguy cơ bị viêm đại tràng.

Trong đó, quan trọng nhất là lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) - loại lợi khuẩn đáng giá của đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng.

Lợi khuẩn Bifido cùng các lợi khuẩn khác sẽ tiết ra 3000 enzym tiêu hóa thức ăn giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn ở ruột non, các thức ăn khó tiêu hóa được di chuyển xuống đoạn đầu của đại tràng và ở đây lợi khuẩn tiếp tục tiết ra enzym tiêu hóa để xử lý thành các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Đồng thời, bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido giúp người viêm loét dạ dày tiêu hóa và hấp thu tốt, bụng dạ nhẹ nhõm, không còn cảm giác trướng khí, đầy hơi và trào ngược.

Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày nên bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua dạ dày, nên rất ít sản phẩm có thành phần Bifido.

Sáng chế đột phá của người Nhật: Các nhà sáng chế của hãng dược phẩm 125 năm tuổi Morishita Jintan Nhật Bản đã phát minh ra công nghệ SMC (Seamless Micro Capsule) sản xuất men vi sinh Bifina, tạo ra viên nang thế hệ mới giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifido và Lactobacillus là hai loại lợi khuẩn chính của đường ruột, trong các viên nang hình cầu, liền mạch không vết nối có màng bọc kép kháng axit dạ dày, giúp đưa được lợi khuẩn sống Bifido an toàn khi đi qua môi trường axit trong dạ dày vào đến ruột non và đại tràng, với tỉ lệ sống sót rất cao.

Lợi khuẩn Bifido trong men vi sinh sử dụng công nghệ cao xuống tận ruột non và đại tràng an toàn

Lợi khuẩn Bifido trong men vi sinh sử dụng công nghệ cao xuống tận ruột non và đại tràng an toàn

Với những ưu điểm đột phá của công nghệ SMC Nhật Bản, đã đưa gần 2,5 lợi khuẩn Bifidobacterium và 1 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus vượt qua môi trường axit dạ dày và 8m ruột non để vào sâu tận đại tràng và phát huy tác dụng, nhanh chóng giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi các triệu chứng đau bụng, đi ngoài, chướng bụng, đầy hơi, giúp người bệnh viêm dạ dày thoát nỗi lo mắc viêm đại tràng.

Cảnh báo: Người bệnh viêm loét dạ dày nguy cơ mắc viêm đại tràng cực cao - 3

Men vi sinh Bifina là sản phẩm men vi sinh có chứa lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacillus bán chạy số 1 tại Nhật Bản suốt 22 năm liền, kể từ năm 1996 - Theo thống kê và công bố của công ty Nghiên cứu thị trường FUJI KEIZAI Nhật Bản.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản

Sản phẩm có bán ở các Hiệu Thuốc lớn trên TOÀN QUỐC xem danh sách nhà thuốc tại đây

Hotline: 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

Dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Men vi sinh Bifina R có công thức tiên tiến 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.

Cảnh báo: Người bệnh viêm loét dạ dày nguy cơ mắc viêm đại tràng cực cao - 4

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

ĐC: Tầng 7, tòa nhà ADG, số 37 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội

Website: http://bifina.vn/.  Số: 7026/2019/ĐKSP.

Danh sách nhà thuốc xem tại đây: https://bifina.vn/he-thong-nha-thuoc

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người.

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN