Trận đấu nổi bật

jelena-vs-ons
Mutua Madrid Open
Jelena Ostapenko
0
Ons Jabeur
2
beatriz-vs-maria
Mutua Madrid Open
Beatriz Haddad Maia
2
Maria Sakkari
0
alexander-vs-ben
Mutua Madrid Open
Alexander Bublik
2
Ben Shelton
1
iga-vs-sara
Mutua Madrid Open
Iga Swiatek
1
Sara Sorribes Tormo
0
daniil-vs-sebastian
Mutua Madrid Open
Daniil Medvedev
-
Sebastian Korda
-
coco-vs-madison
Mutua Madrid Open
Coco Gauff
-
Madison Keys
-
rafael-vs-pedro
Mutua Madrid Open
Rafael Nadal
-
Pedro Cachin
-
cameron-vs-casper
Mutua Madrid Open
Cameron Norrie
-
Casper Ruud
-
sara-vs-elena
Mutua Madrid Open
Sara Bejlek
-
Elena Rybakina
-
jannik-vs-pavel
Mutua Madrid Open
Jannik Sinner
-
Pavel Kotov
-
danielle-vs-aryna
Mutua Madrid Open
Danielle Collins
-
Aryna Sabalenka
-

Federer không cần huyền thoại khác, mà là may mắn

Federer sẽ còn cầm vợt tới hết năm 2017, nhưng anh cần làm gì để có thể vô địch Grand Slam một lần nữa.

Kết quả của những thay đổi, điều chỉnh đó là gì: Ngay năm đầu đã là một sự thuyết phục lớn, với việc giành sáu danh hiệu khác nhau trong đó có hai Masters 1000. Còn tính cả chặng đường dài với Edberg, Federer đã chơi cả thảy ba trận chung kết Grand Slam, hai chung kết World Tour Finals, giành 13 danh hiệu khác nhau, từ vị trí nằm ngoài Top 5, anh trở lại ở trong Top 3.

Đó là thành tích không tồi. Thậm chí là xuất sắc so với các tay vợt khác như Nadal hay Murray. Anh chỉ thua Djokovic quá xuất sắc, quá vượt trội so với phần còn lại (trong đó có ba trận chung kết lớn năm 2015). Với một người năm nay đã 34 tuổi, đó là điều phi thường. 

Federer không cần huyền thoại khác, mà là may mắn - 1

Djokovic là người chặn đứng giấc mơ Grand Slam thứ 18 của Federer

Nhưng nếu mục tiêu của Federer là Grand Slam, thì đó lại là một thành tích chưa trọn vẹn. Việc anh đã tiến rất gần tới đỉnh cao không phải một mà hai lần nhưng lại không chơi tốt có thể thúc đẩy anh phải lý giải nguyên nhân và tìm tới một giải pháp nào đó.

Trận chung kết Wimbledon 2014 mà anh đã thua Djokovic là nỗi luyến tiếc lớn nhất trong sự nghiệp. Khi cụ thể hơn, nguyên nhân thất bại lại nằm ở những điểm quyết định, những thời khắc có thể giải quyết trận đấu thì anh chơi không tốt.

Nó chính là vấn đề của tâm lý. Nói cách khác, Stefan Edberg không có lỗi. Federer đã không thể làm được như Djokovic, là tỏa sáng lúc quyết định để giúp cho người thày của mình được có cơ hội để ăn mừng thực sự.

Tới ba trận chung kết lớn năm 2015, anh thua Djokovic theo một kịch bản khác: Khi cả hai chơi với toàn bộ sự tập trung và quyết tâm, anh thua toàn diện. Chỉ có một lỗi có vẻ thuộc về tâm lý: Anh giao bóng chuyệch choạc hơn.

Vậy, phải chăng, Federer năm 2016 cần một chuyên gia tâm lý? Anh cần cả một chút may mắn mà đó là đợi xem Djokovic có sa sút sau một năm kỳ vĩ nhất hay không?

Còn HLV, liệu ai còn có thể phù hợp với anh hơn Stefan Edberg? 

Video trận chung kết ATP Finals 2015 giữa Federer và Djokovic:

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Phạm Tấn ([Tên nguồn])
Nóng cùng Phạm Tấn Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN