Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Timor-Leste vs Singapore
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

"Bóng ma" bạo lực sân cỏ hoành hành ở V League 2015

Trái với mùa giải năm ngoái rộ lên những scandal bán độ, V-League năm nay lại nổi lên một "điểm đen" khác là không ít những pha vào bóng ác ý của các cầu thủ Việt Nam khiến dư luận cảm thấy không khỏi phẫn nộ.

Mặc dù đã "khoác áo" chuyên nghiệp từ lâu nhưng giải bóng đá số 1 của chúng ta năm nào cũng chứng kiến những vấn đề tiêu cực nổi cộm, bất chấp việc các quan chức lãnh đạo V-League thường khẳng định ở cuối mỗi mùa là "giải đã về đích an toàn".

Còn nhớ, năm ngoái, ở V-League 2014, bóng đá Việt Nam "dậy sóng" với liên tiếp 2 vụ bán độ đáng xấu hổ của một bộ phận các cầu thủ Vissai Ninh Bình và Đồng Nai khiến không ít người phải trả giá đắt vì rơi vào vòng lao lý. Còn năm nay, một "điểm đen" khác lại nổi lên ở giải đấu số 1 của bóng đá nước nhà.

Đó chính là bạo lực sân cỏ mà vụ việc mới nhất liên quan đến vấn đề này chính là vụ hậu vệ Quế Ngọc Hải (SLNA) vào bóng thô bạo khiến Trần Anh Khoa (SHB. Đà Nẵng) gặp chấn thương nghiêm trọng ở vòng 25 V-League năm nay. Pha bóng này bạo lực đến mức nó còn được đưa lên tờ Metro (Anh).

"Bóng ma" bạo lực sân cỏ hoành hành ở V League 2015 - 1

Pha vào bóng "rợn người" của Quế Ngọc Hải có thể khiến Trần Anh Khoa đối mặt nguy cơ sớm phải giải nghệ

Án phạt nghiêm khắc đã được Ban Kỷ luật VFF quyết định dành cho hành vi phi thể thao này của Ngọc Hải. Theo đó, anh sẽ bị treo giò đến 6 tháng, bị cấm tham gia các hoạt động bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (tính từ thời điểm án phạt ban hành, ngày 18/9), cộng thêm số tiền phải nộp phạt là 15 triệu đồng cũng như chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí chữa trị chấn thương cho Anh Khoa. 

Ca gây chấn thương nặng của Quế Ngọc Hải với Anh Khoa vừa qua đã tiếp nối những pha vào bóng rợn người của những đàn anh như Trần Đình Đồng, hay Huy Hoàng cũng tại đội bóng xứ Nghệ trong quá khứ.

Trước Ngọc Hải, một cầu thủ khác của SLNA là hậu vệ Trần Đình Đồng đã chịu án kỷ luật treo giò dài hạn với thời gian lên đến 9 tháng sau tình huống vào bóng khiến Nguyễn Anh Hùng (CLB Hùng Vương An Giang) gãy chân và nghỉ thi đấu đến hết mùa.

Ở  V-League 2012, trung vệ Huy Hoàng (SLNA) có pha vào bóng nguy hiểm nhưng tiền đạo Samson (Hà Nội T&T) kịp nhảy tránh, tuy nhiên gầm giày của tiền đạo bên phía đội bóng Thủ đô đã đá vào đầu làm Huy Hoàng dính chấn thương, phải đi rời sân bằng cáng đến bệnh viện. Sau trận đấu, Ban kỷ luật đã ra án phạt nguội cấm mỗi cầu thủ 2 trận và phạt tiền 10 triệu đồng.

Trao đổi về vấn đề bạo lực sân cỏ tái diễn trong mùa giải năm nay, trên sóng truyền hình VTV, ông Phạm Ngọc Viễn - Tổng Giám đốc công ty VPF, đơn vị tổ chức V-League 2015 chia sẻ: "Có một trận đấu mà chúng tôi coi là có bạo lực. Đó là trận đấu giữa đội Than Quảng Ninh và đội Hải Phòng. Các cầu thủ có các hành vi vi phạm và có đánh nhau, có những va chạm quyết liệt dẫn đến xô xát nhau. 

Còn trường hợp của Quế Ngọc Hải vừa qua thì do hăng máu quá mức và đã vi phạm luật một cách quá nghiêm trọng dẫn đến tình trạng đó. Muốn giải quyết vấn đề này, theo tôi vẫn quay lại về ý thức giáo dục. Về chế tài, tôi nghĩ nó cũng đã đạt đến đỉnh cao của chế tài rồi. Bây giờ dù chúng ta có tăng nặng (chế tài) hơn nữa mà chúng ta không có các biện pháp giáo dục cầu thủ để cho người ta nhận thức đúng mức về các vấn đề đó thì dù có tăng chế tài lên gấp năm, gấp mười bây giờ đi chăng nữa thì chúng ta cũng không thể giảm được vấn đề như các bạn gọi là "bạo lực sân cỏ".

"Bóng ma" bạo lực sân cỏ hoành hành ở V League 2015 - 2

Ngọc Hải bày tỏ sự ăn năn hối lỗi của mình với bố của Anh Khoa

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đăng Đức - Tuấn Hải (Tổng hợp theo VTV) ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN