Những cuộc đào tẩu ngoạn mục (Kỳ cuối)

Ngay cả những nơi an ninh nhất cũng không thể ngăn tù nhân đào tẩu.

Cuộc chạy trốn ngoạn mục

Những cuộc đào tẩu ngoạn mục (Kỳ cuối) - 1

Hình ảnh 3 kẻ trốn khỏi Alcatraz

Ngày 11/6/1962, Frank Morris cùng 2 anh em nhà Clarence và John Anglin thành công trong kế hoạch đào tẩu mà chúng tự vạch ra. Chỉ với một chiếc thìa sắt lấy được khi đi ăn cơm cùng một vài dụng cụ thô sơ cũng đã đào được một con đường hầm xuyên ra phía gần cổng của trại giam Alcatraz. Đầu ra được thiết kế rất không ngoan sao cho khi chui ra chúng có thể chạy thoát được ngay ra cổng. Đáng chú ý là trong thời gian chuẩn bị thực hiện cuộc đào tẩu, chúng tỏ ra rất ngoan ngoãn không hề có thái đội chống phá như trước đó nữa. Sau khi kế hoạch thành công, cả 3 chạy trốn tới vịnh San Francisco rồi biến mất từ đó.

Mặc dù có hơn 300 thành viên của cơ quan FBI vào cuộc tìm kiếm manh mối cũng như săn đuổi 3 tên tù vượt ngục, nhưng có vẻ mọi nỗ lực vẫn là con số không trong trĩnh. Trong suốt hơn 3 tháng, nhiều người nghĩ rằng cảnh sát chẳng còn cơ hội bắt được 3 tên này nữa. Phía FBI vẫn tiếp tục kiên trì theo dõi những kẻ tên tù trốn trại đồng thời huy động mọi lực lượng để bắt được chúng. Thế nhưng mọi chuyện lại không đi đúng như vậy. Nhiều người cho rằng 3 tên tội phạm sớm muộn cũng sẽ bị bắt. Một số người khác tâm sự: “Có thể chúng đã chết trong quá trình chạy trốn ở vịnh”. Ai cũng hi vọng tóm được những kẻ manh động này như không được.

Cực kỳ an ninh vẫn có tù vượt ngục

Những cuộc đào tẩu ngoạn mục (Kỳ cuối) - 2

John Demjanjuk và hình ảnh trại giam Sobibor

Sobibor, một trong những trại giam được đánh giá là an toàn tuyệt đối ở Đức năm 1942. Với địa thế khá kín, Sobibor là nơi giam giữ những tên tội phạm nguy hiểm.

Khi bị di lý vào đây, tù nhân sẽ không bao giờ có cơ hội nghĩ tới chuyện đào tẩu. Bởi lẽ vùng quanh trại giam được bố trí rất nhiều lớp mìn, hàng dây thép gai, cây cối rập rạm và đặc biệt là lực lượng an ninh nghiêm ngặt.

Trong quá khứ, trại giam cũng từng xảy ra những vụ gây náo loạn để trốn trại nhưng rồi tất cả đều bị bắt lại và xử nghiêm hơn bao giờ hết. Bãi đất phía sau trại giam, nơi có đường ray tàu hỏa chạy qua chính là mồ chôn của nhiều kẻ có ý định chạy trốn.

Thế nhưng chưa đầy 1 năm sau đó, lợi dụng lúc ban quản lý trại giam họp định kỳ, khoảng 550 tù nhân cùng nhau hạ sát người quản ngục duy nhất để chạy trốn ra ngoài.

Chưa dừng lại ở đó, không ít tên còn lấy được súng và giết hại 12 người bảo vệ ở những vòng an ninh khác. Thế nhưng khi chạy tới địa phận bãi mìn bảo vệ cuối cùng, có tới 80 đã bị mìn nổ chết. Số còn lại may mắn chạy thoát khỏi “ma trận mìn”. Ngay sau khi nhận được tin, 400 cảnh sát cùng thành viên đội tìm kiếm tức tốc vào cuộc điều tra và bắt lại 170 tên. Những kẻ này sau đó bị trừng trị ở mức phạt cao nhất là tử hình vì hành vi trốn trại.

Còn lại 150 tù nhân đã trốn thoát thành công và sống lang bạc khắp nơi cho tới khi chiến tranh xảy ra.

Tháng 2/2010, một số bảo vệ của trại giam Sobibor phải ra tòa Munich vì để xảy ra sự cố vô cùng nghiêm trọng kia. Cùng thời gian này tên tội phạm John Demjanjuk, kẻ bị bắt sau khi trốn trại cũng phải đối mặt với bản án cao nhất sau khi gây thảm sát lúc đào tẩu.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Sangnv ([Tên nguồn])
Những cuộc đào tẩu ngoạn mục Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN