Mách bạn: Cách nhận biết triệu chứng bệnh sốt xuất huyết

Việc nhận biết các triệu chứng bệnh sốt xuất huyết không hề khó như bạn nghĩ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra những kiến thức cơ bản giúp bạn vượt qua “tâm dịch” sốt xuất huyết an toàn và hiệu quả.

Sốt xuất huyết là gì và nguyên nhân gây bệnh?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây ra và muỗi vằn Aedes Aegypti là vật chủ lây truyền virus này. Virus Dengue xâm nhập vào cơ thể người thông qua vết cắn của muỗi mang mầm bệnh. Loài muỗi này sống chủ yếu ở các vũng nước đọng nhân tạo như: Bể chứa lâu ngày, chậu cây thủy sinh, nước đọng trong lốp xe…

Muỗi – Tác nhân chính gây ra dịch sốt xuất huyết

Muỗi – Tác nhân chính gây ra dịch sốt xuất huyết

Ngoài ra, sốt xuất huyết còn có liên quan tới sức khỏe, thể trạng của con người. Bởi lẽ, virus sốt xuất huyết hay bất kể virus nào xâm nhập vào cơ thể đều diễn ra khi sức đề kháng của con người suy giảm, hệ miễn dịch suy yếu – Đây được cho là cơ hội (điều kiện thuận lợi) để virus, vi khuẩn “tấn công”.

>>> Độc giả có thể xem thêm người bị sốt xuất huyết nên và không nên ăn gì TẠI ĐÂY.

Các triệu chứng bệnh sốt xuất huyết thường gặp

Người nhiễm virus sốt xuất huyết thường có các triệu chứng khởi phát từ 4 – 6 ngày sau đó. Dưới đây là những triệu chứng bệnh sốt xuất huyết tương ứng với từng giai đoạn:

1. Giai đoạn khởi phát

Sốt xuất huyết giai đoạn khởi phát điển hình là sốt nhẹ. Do đó, nhiều người thường nhầm lẫn với cúm hay nhiễm khuẩn đường hô hấp. Nhưng vài giờ sau, người bệnh sẽ bị sốt cao liên tục và đột ngột khoảng 38 – 39°C. Kèm theo một số hiện tượng đi kèm như:

- Người mệt mỏi, run, lạnh.

- Chân tay bủn rủn, không giữ được thăng bằng khi di chuyển.

- Miệng đắng, không muốn ăn.

- Chóng mặt, buồn nôn.

- Xung huyết ở da (xuất huyết ở lỗ chân lông).

Xuất huyết dưới da – Dấu hiệu của sốt xuất huyết

Xuất huyết dưới da – Dấu hiệu của sốt xuất huyết

- Chảy máu chân răng,…

- Đau nhức khắp các cơ và khớp.

- Xuất huyết đường tiêu hóa, dẫn tới hiện tượng đi ngoài và có thể đi ra máu.

2. Giai đoạn cấp (nguy hiểm)

Ở giai đoạn này, bệnh diễn tiến từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6, đây là giai đoạn cực kỳ nguy hiểm. Bởi vì, virus đã làm suy yếu hệ miễn dịch, số lượng bạch cầu, tiểu cầu đã giảm đáng kể… Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng đi kèm như:

- Dịch tràn phổi gây sưng phù ở bụng.

- Xuất huyết nghiêm trọng.

- Phù nề vùng ổ mắt.

- Tiểu ra máu.

- Chảy máu mũi.

Chảy máu mũi – Biến chứng nguy hiểm khi bị sốt xuất huyết

Chảy máu mũi – Biến chứng nguy hiểm khi bị sốt xuất huyết

- Tụt huyết áp.

- Đầu, tứ chi đau buốt…

Giai đoạn này nếu không chữa trị kịp thời, tình trạng xuất huyết sẽ ngày càng nghiêm trọng và trụy tim mạch xuất hiện, rất dễ gây tử vong.

>>> Độc giả có thể xem thêm 8 cách phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả TẠI ĐÂY.

Phòng ngừa, hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết nhờ bộ đôi sản phẩm thảo dược

Như bạn đã biết, sốt xuất huyết là một bệnh do virus gây nên với các triệu chứng như: Sốt cao, suy giảm hệ miễn dịch, sức đề kháng kém và biểu hiện ngoài da với tình trạng nổi ban,… gây đau rát, ngứa ngáy, khó chịu. Việc sử dụng thuốc về lâu dài có thể gây tác dụng phụ. Vì thế, để đáp ứng sự mong mỏi của người dùng, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm thảo dược với sự kết hợp của 2 phương pháp “trong uống – ngoài bôi” giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình cải thiện, phòng ngừa sốt xuất huyết hiệu quả.

Nổi trội nhất là sản phẩm thảo dược cốm có chứa các vị thuốc quý và những hoạt chất tự nhiên an toàn như: Cao lá neem, L-Lysine, cao lá xoài, cao cỏ nhọ nồi, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích, kẽm gluconate, kali iodid và vitamin C. Những thành phần này đều là dạng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng, giảm đau, hạ sốt,… nâng cao sức đề kháng, cải thiện khả năng miễn dịch nên đóng vai trò rất tốt trong phòng ngừa sốt xuất huyết cũng như giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Còn một điểm cộng nữa cho sản phẩm này đó chính là cách thức bào chế dưới dạng cốm nên có thể dùng cho mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ nhỏ. Nếu sử dụng sớm, mọi người còn có thể phòng ngừa được nhiều bệnh ngoài da do virus khác nữa như: Sởi, thủy đậu, tay chân miệng, viêm loét miệng…

Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống, để tăng hiệu quả cải thiện triệu chứng và các tổn thương bên ngoài do virus gây nên, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với dịch chiết neem, chitosan,… có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, đẩy nhanh quá trình làm lành các tổn thương da, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,... thúc đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh sốt xuất huyết hay bệnh do virus như: Sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu, tay chân miệng,… an toàn, hiệu quả.

Với sự kết hợp độc đáo của 2 sản phẩm thảo dược cốm và gel (trong uống – ngoài bôi), mọi người sẽ không còn lo mắc các bệnh ngoài da do virus nói chung và sốt xuất huyết nói riêng, đặc biệt khi đang ở thời điểm dịch bùng phát mạnh như hiện nay. Sản phẩm an toàn cho cả trẻ em và người lớn.

Hy vọng, với những thông tin trên đã giúp bạn sớm nhận biết dấu hiệu bệnh sốt xuất huyết và có phương án phòng ngừa, điều trị hiệu quả.

>>> Độc giả có thể tham khảo cách cải thiện sốt xuất huyết của chị Đặng Kiều Trang (ở Đà Nẵng) TẠI ĐÂY.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc - Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng

Cốm Subạc chứa thành phần: L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Cao lá Xoài; Cao Bạch chỉ; Cao Nhọ nồi; Cao Tạo giác thích; Vitamin C; Kẽm gluconate; Kali iodid… hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus. Hỗ trợ làm lành vết thương.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Cốm Subạc dùng cho trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da do virus. Người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Subạc

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốm Subạc

Để được tư vấn, bạn vui lòng liên hệ tổng đài (MIỄN CƯỚC): 18006107 hoặc  liên hệ hotline (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545. 

Website: benhvirus.com

* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa  bệnh

>>> Để tìm mua sản phẩm mà chị Trang đã sử dụng hiệu quả, bạn vui lòng xem TẠI ĐÂY.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Đỗ Nhi ([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN