Truy tìm “thủ phạm” gây dị ứng, mẩn ngứa

Những vết mẩn ngứa gây ra phiền toái, khó chịu cho người bệnh nhưng không phải ai cũng có thể loại bỏ nó vì không rõ nguyên nhân. Những chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nhận diện thủ phạm gây dị ứng, mề đay, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.

Dị ứng, sẩn mề đay do thực phẩm

 

Dị ứng thực phẩm là phản ứng tiêu cực do cơ thể không chấp nhận một loại thực phẩm nào đó. Hiện tượng này xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể xác định nhầm một protein là có hại, cho rằng cơ thể đang bị tấn công nên gửi các tế bào bạch cầu đến bảo vệ và gây ra phản ứng dị ứng.Điều này gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh.

Truy tìm “thủ phạm” gây dị ứng, mẩn ngứa - 1

Thực phẩm là tác nhân hàng đầu gây dị ứng, mẩn ngứa

Một số thực phẩm sau được liệt kê vào danh sách có nguy cơ dị ứng cao như hải sản, thịt gà, thịt bò, đậu phộng, trứng…

Mẩn ngứa do thời tiết lạnh, nắng mưa thất thường

Cũng giống như tình trạng dị ứng do nhiều nguyên nhân khác, dị ứng thời tiết có biểu hiện dễ nhận biết như da nổi phát ban với các mẩn đỏ và ngứa khi tiếp xúc với nhiệt độ nóng hoặc lạnh đột ngột; mưa, gió thất thường. Da của người bệnh sẽ có cảm giác rần rần, ngứa từ ít đến nhiều, thậm chí gãi mạnh gây trầy xước da mà vẫn không hết ngứa. Các vùng da hở như bàn tay, bàn chân, mặt, cổ… là những vị trí dễ bị nổi mẩn ngứa.

Các bệnh lý về gan như viêm gan virus, men gan cao

Gan như một lá chắn của cơ thể con người, giúp hóa giải những độc tố cho cơ thể. Bởi vậy khi gan bị bệnh, chức năng gan suy giảm sẽ khiến chất độc không được loại bỏ hoàn toàn, tích tụ trong cơ thể và phát tán qua da gây nên tình trạng mẩn ngứa, mẩn đỏ khắp người.

Thêm nữa, sự suy giảm chức năng gan sẽ kéo theo thận phải làm việc nhiều hơn bình thường để bài tiết ra khỏi cơ thể. Khi các chức năng tiêu độc và bài tiết của hai bộ phận gan – thận suy yếu cộng với sức khỏe giảm sút, cơ thể dễ dàng bị phong (gió), nhiệt (nóng), thấp, ứ nước tác động, từ đó dẫn đến bệnh dị ứng, sẩn mề đay.

Do sử dụng thuốc điều trị bệnh dài ngày

Dùng thuốc chữa bệnh là việc “cực chẳng đã” bởi song song với khả năng chữa bệnh nó còn đưa vào cơ thể một lượng các hoạt chất ngoại lai mà “mặt trái” của nó gây ra những nguy hại tới chức năng của các cơ quan nội tạng, đặc biệt là gan thận.

Có một số thuốc điều trị gây suy giảm chức năng hoạt động của gan, gây nóng trong người như thuốc kháng sinh, thuốc điều trị mỡ máu cao, thuốc điều trị lao.

Đặc biệt ở những người mắc các bệnh mạn tính, phải dùng thuốc tân dược mỗi ngày gây tích tụ độc tố, nhiệt độc cho cơ thể. Điều này lý giải tại sao những người bị bệnh tiểu đường, huyết áp cao, viêm khớp, thoái hóa khớp thường hay bị mẩn ngứa.

Do tiếp xúc mỹ phẩm và hóa chất gây kích ứng

Dị ứng mỹ phẩm là tình trạng rất thường gặp ở các bạn gái. Điều này có thể do cơ địa mẫn cảm với một thành phần nào đó của mỹ phẩm hoặc do chính bản thân mỹ phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cần thiết

Khi gặp phải tình trạng dị ứng mỹ phẩm, hóa chất việc trước hết bạn cần làm là ngưng tiếp xúc với các loại mỹ phẩm và hóa chất đó, đồng thời tiến hành rửa mặt sạch với nước nhằm tẩy trôi các chất độc hại trên da và ngăn chặn những tổn thương cho da có thể xảy đến.

Dị ứng do lông chó, lông mèo

Da của những con vật nuôi trong nhà như chó mèo thường bị bong ra thành vảy. Khi chó, mèo gãi hay rũ lông chính các vảy da cùng với hạt bụi trong lông của chúng bay ra, bám lại trên thảm và vật dụng trong nhà. Chính vì vậy mà kể cả khi không tiếp xúc trực tiếp với con vật, các thành viên trong da đình đều có nguy cơ dị ứng.

Quá trình điều trị bệnh dị ứng với lông chó, mèo có thể kéo dài 3 - 5 năm và rất tốn kém. Biện pháp phòng ngừa tốt nhất là không nuôi chó, mèo. Nếu có sở thích nuôi thú thì nên giữ các con vật này cách xa nơi sinh hoạt và phòng ngủ. Bên cạnh đó, cần thường xuyên hút bụi, lau nhà bằng nước sát trùng, rửa tay ngay sau khi chơi đùa hoặc bế chó, mèo.

Ngoài ra, dị ứng còn do nhiều nguyên nhân khác như do vi khuẩn kí sinh trên tế bào da gây viêm da và mẩn ngứa. Hoặc do giun sán ký sinh trong cơ thể.

Điều trị mẩn ngứa bằng kinh nghiệm dân gian

Để có thể loại bỏ những dấu tích của mẩn ngứa cách tốt nhất bạn phải xác định được nguyên nhân gây bệnh để tránh những ảnh hưởng của nó khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Thiết lập một chế độ ăn uống khoa học, tăng cường tập luyện nâng cao sức đề kháng cho cơ thể để tránh những ảnh hưởng của bệnh.

Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng kết hợp với các biện pháp dân gian để điều trị và phòng bệnh. Y học cổ truyền đã chứng minh các loại thảo dược tự nhiên như: lá khế, kinh giới, kim ngân hoa, ké đầu ngựa,… có tác dụng rất tốt trong điều trị và phòng ngừa các bệnh dị ứng, mẩn ngứa mà lại an toàn không gây tổn hại cho các cơ quan khác trong cơ thể.

TPCN Siro Tiêu Ban Thủy

Hỗ trợ điều trị dị ứng, mẩn ngứa, sẩn mề đay

Được phát triển từ kinh nghiệm trị ngứa dân gian, Siro Tiêu Ban Thủy chiết xuất từ lá khế, kim ngân hoa, ké đầu ngựa, kinh giới… giúp làm dịu nhanh cơn ngứa, loại bỏ vết mẩn đỏ, từ đó hỗ trợ điều trị sẩn mề đay, dị ứng cơ địa, dị ứng thời tiết hoặc do các tác nhân như thức ăn, phấn hoa, hóa chất. 

Truy tìm “thủ phạm” gây dị ứng, mẩn ngứa - 2

Với công thức được nghiên cứu kỹ lưỡng, thành phần 100% thảo dược Siro Tiêu Ban Thủy có thể sử dụng dài ngày. Sản phẩm có vị ngọt tự nhiên, mùi thơm dễ chịu nên thích hợp cho mọi đối tượng.

Dược sỹ tư vấn mẩn ngứa, dị ứng, mề đay : 1900. 63.64.16

Sản phẩm của Công ty TNHH Dược Phẩm Hoa Sen.

Website: http://tieubanthuy.vn/

GPQC: 2118/2014/XNQC-ATTP

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN