Chấm dứt nỗi khổ viêm đại tràng co thắt

Những cơn đau co thắt dữ dội do viêm đại tràng co thắt gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể và sức khỏe tiêu hóa của người bệnh, hơn nữa làm giảm chất lượng cuộc sống. Cần làm gì để chấm dứt những cơn đau và các triệu chứng khó chịu của viêm đại tràng co thắt?

Viêm đại tràng co thắt hay còn gọi là hội chứng ruột kích thích gây ra những cơn đau co thắt mạnh ở đại tràng và các rối loạn tiêu hóa. Tuy chưa tìm được nguyên chính xác gây nên bệnh, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do ăn uống và stress, căng thẳng làm giảm số lượng lợi khuẩn đường ruột, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), vì đây là lợi khuẩn chính của đường ruột. Lợi khuẩn Bifido chiếm 99% tổng số lượng lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng.

Chấm dứt nỗi khổ viêm đại tràng co thắt - 1

Lợi khuẩn ở đường ruột có tác dụng sản xuất vitamin nhóm B là thức ăn cho não bộ

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích làm giảm số lượng lợi khuẩn Bifido, do đường ruột và não bộ có mối liên hệ mật thiết với nhau (gọi là hệ trục não – ruột). Ở đường ruột có 100 triệu tế bào thần kinh, chính vì vậy khi não bộ căng thẳng, stress sẽ bật tín hiệu cho lợi khuẩn ở đường ruột sản xuất thức ăn là vitamin nhóm B, nhưng nếu đường ruột không có đủ lợi khuẩn có nghĩa là việc cung cấp thức ăn cho não bộ cũng không đảm bảo, nên càng làm căng thẳng. Cứ như vậy tạo thành một vòng tác động qua lại càng làm cho tình trạng bệnh xấu đi.

Nếu người bệnh điều trị các triệu chứng bằng cách uống thuốc chống co thắt, thuốc nhuận tràng hoặc thuốc cầm tiêu chảy thì đó chỉ là giải pháp cấp cứu tạm thời và nhanh chóng tái phát.

Cách chấm dứt nỗi khổ viêm đại tràng co thắt

Cách tốt nhất để người bệnh có thể sống hòa bình là luôn duy trì ổn định tỷ lệ vàng 85% lợi khuẩn và 15% vi khuẩn gây hại. Khi tỷ lệ này ổn định sẽ chấm dứt tình trạng rối loạn tiêu hóa và não bộ được cung cấp đầy đủ vitamin nhóm B sẽ an thần, ổn định hệ trục não – ruột.

Chấm dứt nỗi khổ viêm đại tràng co thắt - 2

Lợi khuẩn Bifido được bảo vệ an toàn khi đi qua môi trường axit dạ dày

Vậy bổ sung lợi khuẩn từ đâu là tốt nhất? Bổ sung lợi khuẩn từ các loại men vi sinh của Nhật Bản là giải pháp thông minh nhất. Vì lợi khuẩn Bifido rất dễ chết khi đi qua môi trường axit dạ dày, nhưng các loại men vi sinh của Nhật Bản sử dụng công nghệ độc đáo dựa trên ý tưởng bảo vệ giọt nước hình cầu giúp đưa lợi khuẩn Bifido sống sót xuống đến tận ruột non và đại tràng an toàn, đạt tỷ lệ trên 90%, trong khi các loại men vi sinh thông thường không sử dụng cộng nghệ bảo vệ chỉ đưa được tỷ lệ là dưới 1%.

Khi lợi khuẩn đầy đủ sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột làm giảm dần cho đến hết các triệu chứng khó chịu do viêm đại tràng co thắt gây ra. Nếu người bệnh kiên trì sử dụng hoàn toàn có thể sống hòa bình với bệnh.

Thực phẩm chức năng Bifina R – Men vi sinh Nhật Bản

Công dụng: Giúp giảm rối loạn tiêu hóa, hội chứng ruột kích thích, tăng cường chức năng tiêu hóa, hỗ trợ điều trị viêm đại tràng cấp và mạn tính.

Thành phần: 2,5 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), 1 tỷ lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide.

Chấm dứt nỗi khổ viêm đại tràng co thắt - 3

Công dụng:

- Giúp giảm các rối loạn đường ruột do bệnh lý, dùng thuốc kháng sinh kéo dài hoặc nhiễm nhiều loại vi khuẩn gây hại, hóa chất trị liệu.

- Giúp tăng cường chức năng tiêu hóa cho người không uống được sữa do không dung nạp lactose.

- Giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kích thích sự phát triển của các vi sinh vật có lợi cho sức khỏe.

- Tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng nhằm nâng cao sức khỏe.

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

Tư vấn Miễn Phí: 04 32 999 888 – 0936 404 366

Địa chỉ: Tầng 4, số 35A, đường số 1, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

Website: http://bifina.vn/ 

SĐK: 20291/2013/ATTP-XNCB.

SĐK: 2015/2014/XNQC-ATTP.

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN