Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ chuyên gia

“Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không” là thắc mắc của nhiều người bệnh. Ở bài viết dưới đây, thầy thuốc Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này, từ đó có cái nhìn đúng đắn về việc đi bộ khi bị thoát vị đĩa đệm.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng bao xơ bên ngoài bị rách hoặc đứt, nhân nhầy bị thoát ra ngoài, chui vào ống sống và chèn ép lên rễ thần kinh và màng tủy. Vị trí thường bị thoát vị phổ biến là ở đốt sống cổ (C3-C4-C5) và đốt sống lưng (L4-L5,L5-S1).

Chủ quan với dấu hiệu bệnh hoặc điều trị không đúng hướng sẽ khiến tình trạng thoát vị đĩa đệm ngày càng trầm trọng. Người bệnh có nguy cơ đối mặt với tình trạng teo cơ, biến dạng cột sống, thậm chí là tàn phế suốt đời.

Khi bị bệnh, xu hướng chung của bệnh nhân là ngại vận động và coi đi bộ là “kẻ thù”. Chính vì vậy, nhiều người bệnh thường có chung câu hỏi “Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?”.

Theo thầy thuốc Tuấn: “Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm không vận động trong thời gian dài có thể đẩy nhanh quá trình xơ cứng xương khớp, thoát vị và dẫn tới teo cơ. Việc vận động nhẹ bằng cách đi bộ thực chất là bài tập hỗ trợ điều trị rất tốt để đẩy lùi bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần đi bộ cần đúng cách, đều đặn, tránh quá sức”.

Những lợi ích đạt được khi thường xuyên đi bộ đối với người bị thoát vị đĩa đệm:

Cột sống linh hoạt, dẻo dai hơn, hạn chế tình trạng xơ cứng khớp.

Tăng cường vận động nhóm cơ hông, bắp chân, độ dẻo dai và khả năng chịu đựng.

Phòng ngừa bệnh loãng xương, hỗ trợ quá trình tổng hợp canxi cho cơ thể.

Tăng tuần hoàn máu, vận chuyển dưỡng chất để nuôi dưỡng sụn khớp, cột sống.

Hỗ trợ kiểm soát cân nặng.

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ chuyên gia - 1

Giải pháp đẩy lùi thoát vị đĩa đệm, giúp người bệnh thoải mái vận động

Đi bộ đúng cách đem lại lợi ích sức khỏe tốt cho người bệnh. Tuy nhiên, cách này chỉ có tính chất hỗ trợ điều trị, không giúp đẩy lùi bệnh tận gốc.

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm như: áp dụng mẹo chữa dân gian, dùng thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ, phẫu thuật, laser, đắp thuốc, châm cứu, bấm huyệt…

Mỗi cách chữa đều có ưu, nhược điểm nhất định, việc áp dụng riêng lẻ từng cách chữa đều chưa hiệu quả như mong đợi.

Đó là lý do, từ 150 năm trước, đội ngũ lương y dòng họ Đỗ Minh đã nghiên cứu và xây dựng thành công phác đồ chữa thoát vị đĩa đệm, bao gồm “Uống trong, Châm ngoài, Dinh dưỡng, tập luyện” để hỗ trợ làm giảm áp lực đĩa đệm, tăng cường sức mạnh nhóm cơ, điều trị triệt để và ngăn ngừa tái phát.

Kết hợp đi bộ, tập luyện với phác đồ 3 trong 1 Đỗ Minh Đường giúp đẩy lùi thoát vị đĩa đệm

Phác đồ chữa thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh là sự kết hợp hoàn hảo giữa: Bài thuốc uống – Châm cứu, bấm huyệt – Dinh dưỡng, tập luyện:

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ chuyên gia - 2

Bài thuốc uống: Là sự tổng hợp từ 4 phương thuốc nam bí truyền: Bài thuốc đặc trị; Thuốc bổ gan, giải thận; Thuốc hoạt huyết bổ thận; Thuốc kiện tỳ ích tràng. Thành phần thuốc được gia giảm theo Tỷ lệ vàng, từ 20 – 30 vị thảo dược tự nhiên như dây đau xương, tơ hồng xanh, phòng phong, gối hạc, bồ công anh...

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ chuyên gia - 3

Châm cứu, bấm huyệt: Là cách tác động lên các huyệt, da thịt, gân khớp tại vùng cột sống để làm giãn cơ, cải thiện tuần hoàn lưu thông máu, góp phần chống viêm, giảm phù nề, giúp khớp dẻo dai, linh hoạt hơn.

Dinh dưỡng, tập luyện: Dựa theo thể trạng và mức độ bệnh lý của từng người, thầy thuốc sẽ tư vấn chế độ ăn uống và các bài tập trị liệu phù hợp nhất để làm giảm áp lực đĩa đệm, tăng cường sức đề kháng, phòng bệnh tái phát.

Nhờ việc phối hợp và tận dụng ưu điểm của các phương pháp điều trị trong phác đồ chữa thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh Đường, hàng ngàn người bệnh đã chữa khỏi thành công căn bệnh này, phục hồi khả năng vận động.

Đáng chú ý, hơn 70% trường hợp đã đẩy lùi dứt điểm triệu chứng thoát vị đĩa đệm chỉ sau 1 – 2 liệu trình điều trị, số còn lại biểu hiện bệnh giảm dần theo thời gian.

Không chỉ hiệu quả với thoát vị đĩa đệm, phác đồ chữa bệnh xương khớp Đỗ Minh Đường còn được điều chỉnh, ứng dụng linh hoạt trong điều trị nhiều bệnh lý khác như: Thoái hóa xương khớp, viêm đau khớp,... và mang lại kết quả khả quan.

Cô Nguyễn Hồng Minh (68 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) vui mừng chia sẻ về hiệu quả chữa thoát vị đãi đệm tại Đỗ Minh Đường trên sống truyền hình VTV2, “Khỏe thật đơn giản”: “Sau 2 tháng dùng thuốc, kết hợp với châm cứu, bấm huyệt tại Đỗ Minh Đường, tình trạng thoát vị đĩa đệm của tôi đã cải thiện đáng kể, đi lại dễ dàng, nhẹ nhõm hơn”.

Hay trường hợp của NS. Xuân Hinh, sau 2 tháng dùng thuốc uống, kết hợp 10 buổi vật lý trị liệu, các triệu chứng đau nhức, cứng cổ do thoái hóa khớp đã dần khỏi, giúp vua hài đất Bắc thoải mái vận động trở lại và biểu diễn hết mình trên sân khấu.

>> Xem thêm: Bài thuốc Nam giúp NS.Xuân Hinh và hàng ngàn người khác thoát khỏi bệnh thoái hóa xương khớp

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Lời khuyên từ chuyên gia - 4

Như vậy, qua sự tư vấn của lương y Đỗ Minh Tuấn, bạn đọc đã giải đáp được thắc mắc “thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?”, đồng thời có thêm giải pháp khắc phục bệnh hiệu quả bằng y học cổ truyền.

Để được tư vấn kỹ hơn về chế độ vận động, dinh dưỡng cũng như cách đẩy lùi bệnh, vui lòng liên hệ:

Nhà thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh Đường

* Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình. Hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349

* Hồ Chí Minh: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh. Hotline: 028 3899 1677 – 0938 449 768

* Website: http://dominhduong.com/

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN