Chuyên gia: Nga có 'át chủ bài' giúp xóa bỏ ưu thế quân sự của NATO

Sự kiện: Tin tức Nga

Ưu thế quân sự của NATO có thể sẽ bị mất tác dụng trước những loại vũ khí thế hệ mới đang được Nga nghiên cứu phát triển.

Nga sẽ xóa bỏ ưu thế quân sự của NATO nhờ sử dụng các hệ thống vũ khí mới nhất trong trường hợp xảy ra xung đột, chuyên gia Alexei Leonkov - Giám đốc thương mại Tạp chí Kho vũ khí của Tổ quốc đưa ra nhận định trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ PolitExpert (PE).

Nga sẽ xóa bỏ ưu thế quân sự của NATO nhờ sử dụng các hệ thống vũ khí mới nhất trong trường hợp xảy ra xung đột, chuyên gia Alexei Leonkov - Giám đốc thương mại Tạp chí Kho vũ khí của Tổ quốc đưa ra nhận định trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ PolitExpert (PE).

Nhà phân tích truyền thông và quân sự đã so sánh tiềm lực của Quân đội Nga và NATO. Để chống lại lực lượng với quy mô 3,6 triệu người của Liên minh Bắc Đại Tây Dương, Liên bang Nga có thể huy động 1,01 triệu quân.

Nhà phân tích truyền thông và quân sự đã so sánh tiềm lực của Quân đội Nga và NATO. Để chống lại lực lượng với quy mô 3,6 triệu người của Liên minh Bắc Đại Tây Dương, Liên bang Nga có thể huy động 1,01 triệu quân.

Khoảng cách về số lượng quân dự bị không quá lớn (2,1 triệu so với 2 triệu), tuy nhiên nếu xét về số lượng xe tăng, phương Tây có ưu thế gấp hai lần (106.000 chiếc so với 51.000 chiếc) và tương đương về số lượng pháo (13.000 khẩu so với 11.000 khẩu).

Khoảng cách về số lượng quân dự bị không quá lớn (2,1 triệu so với 2 triệu), tuy nhiên nếu xét về số lượng xe tăng, phương Tây có ưu thế gấp hai lần (106.000 chiếc so với 51.000 chiếc) và tương đương về số lượng pháo (13.000 khẩu so với 11.000 khẩu).

Ngoài ra khi xét về số lượng máy bay quân sự (22.800 chiếc) và tàu, xuồng hải quân (1.600 chiếc), NATO lớn hơn Nga nhiều lần (quy mô của Nga lần lượt là 4.200 và 600 chiếc).

Ngoài ra khi xét về số lượng máy bay quân sự (22.800 chiếc) và tàu, xuồng hải quân (1.600 chiếc), NATO lớn hơn Nga nhiều lần (quy mô của Nga lần lượt là 4.200 và 600 chiếc).

Nhưng theo ông Leonkov, bất kỳ cuộc xung đột nào với NATO, bao gồm cả một cuộc xung đột kéo dài, sẽ không thể được giải quyết bằng các biện pháp thông thường, bất chấp việc Liên minh có lợi thế hơn.

Nhưng theo ông Leonkov, bất kỳ cuộc xung đột nào với NATO, bao gồm cả một cuộc xung đột kéo dài, sẽ không thể được giải quyết bằng các biện pháp thông thường, bất chấp việc Liên minh có lợi thế hơn.

Đồng thời chuyên gia nhấn mạnh rằng một cuộc xung đột hạt nhân cũng có thể kéo dài, bởi vì các cuộc tấn công chiến lược qua lại sẽ không dẫn đến sự tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân sự.

Đồng thời chuyên gia nhấn mạnh rằng một cuộc xung đột hạt nhân cũng có thể kéo dài, bởi vì các cuộc tấn công chiến lược qua lại sẽ không dẫn đến sự tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân sự.

Trong trường hợp này, các bên sẽ phải sử dụng những biện pháp khác để cố gắng loại bỏ nốt tiềm lực quân sự còn sót lại của đối phương.

Trong trường hợp này, các bên sẽ phải sử dụng những biện pháp khác để cố gắng loại bỏ nốt tiềm lực quân sự còn sót lại của đối phương.

“Mọi người đều nghĩ rằng khi đã trao đổi các cuộc tấn công bằng tên lửa chiến lược thì đó là kết thúc của chiến tranh. Không, cuộc chiến sẽ không kết thúc ở đó".

“Mọi người đều nghĩ rằng khi đã trao đổi các cuộc tấn công bằng tên lửa chiến lược thì đó là kết thúc của chiến tranh. Không, cuộc chiến sẽ không kết thúc ở đó".

"Nhiều cơ sở hạ tầng quân sự và dân sự quan trọng hay căn cứ sẽ bị phá hủy, nhưng vẫn còn một bộ phận quân đội, và họ sẽ tiếp tục cuộc tấn công thông qua những hoạt động quân sự. Và khi đó vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ được sử dụng tích cực”, ông Leonkov nói.

"Nhiều cơ sở hạ tầng quân sự và dân sự quan trọng hay căn cứ sẽ bị phá hủy, nhưng vẫn còn một bộ phận quân đội, và họ sẽ tiếp tục cuộc tấn công thông qua những hoạt động quân sự. Và khi đó vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ được sử dụng tích cực”, ông Leonkov nói.

Sự cân bằng quyền lực giữa Nga và NATO không đảm bảo cho Liên minh Bắc Đại Tây Dương một lợi thế khi thực chiến, chuyên gia Alexei Leonkov nhận xét.

Sự cân bằng quyền lực giữa Nga và NATO không đảm bảo cho Liên minh Bắc Đại Tây Dương một lợi thế khi thực chiến, chuyên gia Alexei Leonkov nhận xét.

Thực tế là các đội hình lớn của khối quân sự phương Tây sẽ bị Lực lượng vũ trang Nga phá hủy ngay tại biên giới tầm xa với sự hỗ trợ của tên lửa siêu thanh, thứ vũ khí mà không ai trên thế giới có thể đánh chặn.

Thực tế là các đội hình lớn của khối quân sự phương Tây sẽ bị Lực lượng vũ trang Nga phá hủy ngay tại biên giới tầm xa với sự hỗ trợ của tên lửa siêu thanh, thứ vũ khí mà không ai trên thế giới có thể đánh chặn.

Chuyên gia Leonkov cho rằng quân át chủ bài nói trên của Nga sẽ xóa bỏ ưu thế về quân số của Mỹ và các đồng minh trong khối NATO. Nói về vũ khí siêu thanh, Moskva tự tin đang dẫn đầu thế giới.

Chuyên gia Leonkov cho rằng quân át chủ bài nói trên của Nga sẽ xóa bỏ ưu thế về quân số của Mỹ và các đồng minh trong khối NATO. Nói về vũ khí siêu thanh, Moskva tự tin đang dẫn đầu thế giới.

“Một mặt, vâng, chúng tôi biết rằng các nước NATO luôn vượt qua nước Nga về vũ khí thông thường. Do đó, chúng tôi đã tạo ra các hệ thống tác chiến đặc biệt ưu việt để xóa bỏ ưu thế của đối phương".

“Một mặt, vâng, chúng tôi biết rằng các nước NATO luôn vượt qua nước Nga về vũ khí thông thường. Do đó, chúng tôi đã tạo ra các hệ thống tác chiến đặc biệt ưu việt để xóa bỏ ưu thế của đối phương".

"Chúng tôi đã tạo ra vũ khí chính xác cao phi hạt nhân, tên lửa siêu thanh... và tất nhiên chúng tôi có cả khả năng hạt nhân hàng đầu thế giới. Moskva đã tạo ra các hệ thống vũ khí có khả năng bắn trúng bất kỳ vật thể nào”, chuyên gia Leonkov nhấn mạnh.

"Chúng tôi đã tạo ra vũ khí chính xác cao phi hạt nhân, tên lửa siêu thanh... và tất nhiên chúng tôi có cả khả năng hạt nhân hàng đầu thế giới. Moskva đã tạo ra các hệ thống vũ khí có khả năng bắn trúng bất kỳ vật thể nào”, chuyên gia Leonkov nhấn mạnh.

Nguồn: [Link nguồn]

‘Át chủ bài’ của Nga ẩn nấp ở Bắc Cực khiến đối thủ không dám tấn công hạt nhân

"Quân át chủ bài" của Nga ẩn nấp dưới lớp băng của Bắc Cực giúp nước này loại bỏ nguy cơ bị đối thủ tấn công hạt nhân.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Việt Dũng - PolitExpert ([Tên nguồn])
Tin tức Nga Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN