Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Real Valladolid vs Girona
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Sevilla vs Las Palmas
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Real Madrid vs Mallorca
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Osasuna vs Atlético Madrid
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Espanyol vs Barcelona
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Hải Phòng vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Aston Villa vs Tottenham Hotspur
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Manchester United
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
SHB Đà Nẵng vs Quảng Nam
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Sông Lam Nghệ An
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Mainz 05 vs Bayer Leverkusen
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Hoffenheim vs Bayern Munich
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Borussia Dortmund vs Holstein Kiel
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Holstein Kiel - KSV Holstein Kiel
-
RB Leipzig vs Stuttgart
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
PSG vs Auxerre
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Lens vs Monaco
Logo Lens - RCL Lens
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Everton vs Southampton
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Quy Nhơn Bình Định vs Thể Công - Viettel
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Hà Nội vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Roma vs Milan
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Parma vs Napoli
Logo Parma - PAR Parma
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Lecce vs Torino
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Juventus vs Udinese
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Inter Milan vs Lazio
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Fiorentina vs Bologna
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
West Ham United vs Nottingham Forest
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Leicester City vs Ipswich Town
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Brentford vs Fulham
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Newcastle United
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Las Palmas vs Leganés
Logo Las Palmas - LPM Las Palmas
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Sevilla vs Real Madrid
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Barcelona vs Villarreal
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Atlético Madrid vs Real Betis
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Brighton & Hove Albion vs Liverpool
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Manchester City vs AFC Bournemouth
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Crystal Palace vs Wolverhampton Wanderers
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Hoàng Anh Gia Lai vs SHB Đà Nẵng
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Thể Công - Viettel vs Hải Phòng
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
TP Hồ Chí Minh vs Becamex Bình Dương
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-

Bóng đá Việt Nam: Tìm một con đường

Ngày mọi người náo nức làm bóng đá chuyên nghiệp, câu nói cửa miệng của những nhà làm bóng đá là “Cứ đi rồi thành đường”. Bây giờ thì chính những nhà làm bóng đá lại vẫn lò dò tìm đường, hay nói đúng hơn là tìm một lối ra trong mớ bòng bong rối rắm như mê hồn trận.

Ở cấp CLB, các ông bầu đang buông dần mặt trận bóng đá khi dần xác định ra rằng đã hết thời “vắt sữa” từ bóng đá. Dự án đất đóng băng hàng loạt và những công trình dựa hơi địa phương cũng không còn màu mỡ và thế là trong sự suy thoái chung của nền kinh tế, bóng đá đã bị các ông chủ đẩy ra đường.

* Giá trị thực của một cầu thủ và của CLB

Cấp CLB, cách làm bóng đá của nhiều ông chủ khác với cách làm kinh tế của một tập đoàn hay một xí nghiệp. Sự cạnh tranh lấy tiếng, hoặc “tức nhau tiếng gáy” đã khiến nhiều ông bầu đua tiền mà bất chấp giá trị thực của bóng đá. Rõ nhất là kỷ lục 1 tỷ đồng của Trường Giang khi từ Tiền Giang về Bình Dương năm 2002 chỉ 9 năm sau đã thành 12 tỷ cho cú chuyển nhượng “bắt” trung vệ Phước Tứ về Sài Gòn XT. Chưa kể còn có những khoản chi rất đậm theo kiểu “đóng kín cửa” để trốn thuế được xì ra rằng có lúc vượt khung đến trên 15 tỷ.

Nỗi khổ của bóng đá Việt Nam là sống trong hào quang ảo với thước đo đồng tiền mà không xác định được giá trị thực của nó. Thậm chí là đến lúc nhiều ông bầu hoạn nạn, khánh kiệt, họ cũng không nhận ra rằng đâu là giá trị thật của một đội bóng và lâu nay thứ họ bỏ tiền ra mua chỉ là chạy theo cái danh với vỏ bọc chuyên nghiệp.

Bây giờ rất nhiều ông chủ xua đội bóng đi với suy nghĩ gỡ được đồng nào hay đồng đó. Như NaviBank SG sau 3 năm tồn tại giờ là tài khoản rỗng và xóa sổ. Hay K. Khánh Hòa với truyền thống 36 năm từ khi còn mang cái tên Phú Khánh nay phải bán tháo cho Hải Phòng và năn nỉ các cầu thủ ra Hải Phòng làm nghĩa vụ cho đối tác để hợp thức hóa một cái tên được chuyển vùng…

Giá trị thực của một CLB giờ đang đánh đu với số phận trước mùa giải mới. Một mùa giải mà những nhà tổ chức đang cố vá víu để có đủ 12 đội mà không ai dám đảm bảo rằng 12 đội bóng đấy sẽ về đích đủ ở cuối mùa. Khi mà chính những ông chủ đội bóng không dám đảm bảo số phận và sự tồn tại của đội tính theo đơn vị là ngày.

Bóng đá Việt Nam: Tìm một con đường - 1

Hy vọng sẽ có cuộc cải tổ nghiêm túc và đúng đắn

* Đến giá trị của đội tuyển

Nói đến một đội tuyển thường thì ít ai dám định nghĩa về giá trị bởi đấy là một đội bóng đại diện cho một quốc gia, cho một nền bóng đá và là bộ mặt tiêu biểu… Thế mà bây giờ thì nhiều người đã dám đặt ra chỉ số âm (-) để nói đến giá trị của một đội tuyển sau khi vỡ ra hàng loạt ung nhọt ở AFF Cup.

Cầu thủ không máu, điểm rơi không đúng, thầy trò có những bất đồng, ban huấn luyện ngồi sai chỗ, trưởng đoàn mất tiếng nói và mất cả chỗ ở khu kỹ thuật… Tất cả đã nói lên một đội tuyển xộc xệch. Điều mà trước đó ai cũng bị đánh lừa bởi đội tuyển đã được khéo léo bọc lấy những mỹ từ cùng những hứa hẹn rất ngọt ngào.

Bản thân HLV Phan Thanh Hùng dù làm báo cáo rất dài và nói vào những vấn đề then chốt nhưng chắc chắn bản thân ông cũng không thể hiểu nổi tại sao lại thua bạc nhược đến thế và việc cầu thủ không hợp tác, đội tuyển sa sút là vì họ muốn gì?

Thực tế thì đổ cho cầu thủ mới chỉ là một cái nhìn rất phiến diện bởi cầu thủ là người trực tiếp tạo ra sản phẩm tồi ở một giải đấu. Nhưng chỉ nghe lý giải của ban huấn luyện thôi thì quá bất công và chưa đủ bởi đội bóng là một tập thể mà chắc chắn trong tập thể đấy không phải ai cũng muốn phá hoặc muốn đá bỏ.

Ở đây khi đề cập đến niềm tin của người hâm mộ, có lẽ cũng cần nhìn sâu hơn đến niềm tin mà cầu thủ tin vào cấp trên, tin vào ban huấn luyện.

Tôi cho rằng giá trị thấp nhất của đội tuyển chính là niềm tin của từng cá nhân với nhau và một khi không còn sự tin tưởng thì giá trị tinh thần sẽ rớt xuống đến số âm (-).

* Vỡ ra sau thất bại, nhưng liệu có ai muốn cải tổ?

Những ngày qua, dư luận cùng những nhà chuyên môn rất mệt mỏi quanh những phương án chữa cháy như đề xuất để U22 đá V-League cùng với mùa giải 2013 không xuống hạng…

Thực chất thì đấy chỉ là những tiểu tiết quanh việc chữa cháy của một nền bóng đá đang rối ren và không biết nên bắt đầu từ đâu để vá víu chiếc áo rách.

Tôi cho rằng cùng với việc các ông bầu bỏ đội bóng và thất bại của AFF Cup là điều cần thiết. Nó cần bởi đã chỉ ra giá trị thật mà những nhà làm bóng đá cần phải biết chúng ta đang ở đâu và làm gì.

Có một sự thật là những nhà làm bóng đá Việt Nam trong quá trình xây dựng đội bóng đi lên đã nghĩ đến ê-kíp, đến cái ghế của mình nhiều hơn nên càng về sau trong các nhiệm kỳ, việc loại bỏ những người tài, có tâm huyết rất nhiều. Một bộ máy Liên đoàn mạnh phải là bộ máy tập hợp tất cả các thành phần và nguồn nhân lực của xã hội.

Bóng đá Việt Nam thời gian qua lại hay chạy theo xu hướng ê-kíp nên lòi ra sự kiện người ngoài bộ máy và có chuyên môn thì chỉ trích rất nhiều, còn người trong bộ máy thì miễn sao cái ghế của tôi tồn tại và “phần bánh” đầy đủ.

Đồng tiền tác động vào cầu thủ quá nhiều nên đánh mất nhiều yếu tố tinh thần và điều đấy cũng hằn vào cấp quản lý. Xét cho cùng thì nó cũng là hình ảnh phản chiếu của các ông bầu làm bóng đá vì tiền nhiều hơn là cái tâm của người hết lòng và hết mình với bóng đá.

Một cuộc cải tổ rất cần thiết nhưng nếu cuộc cải tổ đấy chỉ quanh quẩn VFF với nhau và gần hơn là Tổng cục TDTT khều vào thì sẽ không thể là cuộc cải tổ đúng đắn.

Hy vọng sẽ có cuộc cải tổ nghiêm túc và đúng đắn bắt đầu từ việc xác định đúng giá trị thật của mình.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN
Gửi Góp ý