Tê tay chân khi ngủ uống thuốc gì theo lời khuyên của chuyên gia

Tê tay chân khi ngủ trưa hoặc vào buổi sáng là hiện tượng rất phổ biến. Việc sử dụng các loại thuốc đòi hỏi phải đúng lúc đúng bệnh, đây được xem là yếu tố then chốt quyết định đến hiệu quả điều trị sau cùng.

Tìm hiểu về tình trạng tê tay chân

Theo nhà nghiên cứu thần kinh học James Dyck (Bệnh viện Mayo, Mỹ), tê tay chân khi ngủ hoặc sau khi thức dậy là triệu chứng thường gặp, có thể xuất hiện ở mọi đối tượng. Đây là hiện tượng bàn tay, bàn chân mất cảm giác hoặc cảm thấy tê bì, râm ran như kiến bò.

Tê tay chân khi ngủ uống thuốc gì theo lời khuyên của chuyên gia - 1

Hiện tượng tê chân tay ở người bệnh

Các chuyên gia Y tế phân loại tê tay chân thành 2 nhóm: Nhóm do cơ học và nhóm do bệnh lý. Tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Nguyên nhân tê tay chân khi ngủ cần nắm rõ

● Nguyên nhân bệnh lý

- Bệnh xương khớp: Thoái hóa cột sống, đau nhức xương khớp toàn thân, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp dạng thấp,… là những nguyên nhân thường gặp gây tê tay chân khi ngủ. Cột sống, sụn khớp tổn thương sẽ chèn ép rễ dây thần kinh, gây rối loạn cảm giác, tê bì.

- Bệnh rối loạn chuyển hóa lipid: Mỡ máu cao, xơ vữa động mạch,… cũng gây tê bì tay chân kèm theo sụt cân, mệt mỏi.

- Bệnh thần kinh: Viêm dây thần kinh ngoại biên, viêm rễ thần kinh,… sẽ gây tê tay chân khi ngủ.

● Nguyên nhân cơ học

-  Sinh hoạt không khoa học: Ngủ nghỉ sai tư thế, ngồi/đứng quá lâu một chỗ, khuân vác vật nặng thường xuyên,… sẽ gây tê bì tay chân.

- Chấn thương: Ngã xe, va chạm,… gây tổn thương đến dây thần kinh, nếu không được điều trị dứt điểm cũng gây tê bì chân tay.

Tê tay chân khi ngủ uống thuốc gì theo lời khuyên của chuyên gia - 2

Vậy tê tay chân uống thuốc gì?

● Thuốc Tây

- Thuốc giảm đau: Paracetamol, Acetaminophen giúp ức chế đường truyền tín hiệu đau nhức đến não bộ, giảm đau nhanh. Dùng tối đa 4g/ngày, bệnh nhân có tiền sử bệnh dạ dày chỉ nên dùng 2g Paracetamol/ngày. 

- Thuốc chống viêm không Steroid: Aspirin, Diclofenac,… ức chế tổng hợp PGE2α, giảm tính cảm thụ của dây cảm giác giúp kháng viêm, giảm tê nhức.

- Thuốc giãn cơ: Myonal, Mydocalm,… hỗ trợ giải phóng chèn ép rễ thần kinh, đẩy lùi tê tay chân, nhức mỏi. Khi dùng cần tuân thủ liều lượng theo chỉ định từ bác sĩ.

-  Vitamin nhóm B: B1, B6, B12,… có công dụng tạo ra lớp Myelin bảo vệ hệ dây thần kinh.

● Thuốc Nam

- Gừng tươi: Dùng 1 củ gừng tươi đập dập, cho vào thau nước nóng khoảng 60 độ C, thêm 2 thìa muối trắng. Sau đó cho chân tay vào ngâm khoảng 30 phút sẽ thấy chứng tê tay chân thuyên giảm.

- Ngải cứu: Bệnh nhân lấy 30g mỗi loại ngải cứu, cỏ xước, lá lốt phơi khô và đun với nước, uống hàng ngày.

- Lá lốt: Dùng 30g lá lốt rửa sạch, thái nhỏ, sao vàng rồi hạ thổ. Sau đó sắc lá lốt với 4 bát nước, đun sôi đến khi cạn còn 2 bát thì dừng, uống 2 lần/ngày.

- Bắp cải: Bệnh nhân chỉ cần ép nước bắp cải sống để uống còn bã đắp trực tiếp lên vùng tê bì để cải thiện chứng tê nhức.

Tê tay chân khi ngủ uống thuốc gì theo lời khuyên của chuyên gia - 3

Nếu chứng tê tay chân xuất hiện do nguyên nhân cơ học thì không có gì đáng lo ngại, dùng thuốc sẽ thuyên giảm ngay. Tuy nhiên, theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), có đến hơn 80% trường hợp bị bệnh là do bệnh xương khớp. Việc điều trị bằng phương pháp đơn lẻ chỉ giúp đẩy lùi triệu chứng bề nổi, không giải quyết tận gốc nguyên nhân.

Bài thuốc Đông y điều trị tê tay chân hiệu quả bền vững

Để khắc phục vấn đề này, bác sĩ Nghĩa cùng đồng nghiệp tại nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược đã nghiên cứu, bào chế thành công bài thuốc An Cốt Nam dựa trên 2 bài thuốc Cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”.

Các lương y Tâm Minh Đường cũng rất khéo léo khi biết tận dụng các phương pháp hỗ trợ để tạo ra lộ trình điều trị bệnh xương khớp bài bản cho An Cốt Nam với tên gọi “KIỀNG 3 CHÂN.”

Tê tay chân khi ngủ uống thuốc gì theo lời khuyên của chuyên gia - 4

Bài thuốc trị tê tay chân nhờ An Cốt Nam

Mỗi một liệu trình An Cốt Nam gồm 10 ngày uống thuốc, dán cao và thực hiện vật lý trị liệu. Trong đó, thuốc uống tác động sâu đến khớp xương, dây thần kinh giúp đẩy lùi những căn nguyên gây bệnh, khu phong trừ thấp, đào thải độc tố còn cao dán và vật lý trị liệu giúp giảm đau từ bên ngoài, thông kinh hoạt lạc, hỗ trợ phục hồi tổn thương xương khớp.

Được biết, thuốc uống đóng vai trò quan trọng nhất trong việc điều trị tê tay chân nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung, quyết định 75% hiệu quả của An Cốt Nam. Thuốc uống bào chế 100% từ thảo dược quý hiếm (Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam,...), đun sắc ở 100 độ C trong vòng 24h giúp cô đọng tối đa dược tính của thảo mộc. Thuốc ở dạng sắc sẵn - dạng tốt nhất trong Đông y nên dễ thẩm thấu vào thành dạ dày, đem đến hiệu quả nhanh gấp 3 - 4 lần so với thuốc ở dạng viên, đơn, hoàn, tán.

Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết bệnh nhân đều thấy tình trạng tê nhức giảm khoảng 40% sau 7 - 10 ngày dùng An Cốt Nam và sau khoảng 2 - 3 tháng thì chứng tê tay chân giảm 90%, vận động linh hoạt.

Nhờ những ưu điểm vượt trội trên mà An Cốt Nam vinh dự được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Viện 108) đánh giá cao tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” - VTV2. Ông cũng khẳng định An Cốt Nam chính là xu hướng điều trị bảo tồn bệnh xương khớp tốt nhất hiện nay.

Tê tay chân khi ngủ uống thuốc gì theo lời khuyên của chuyên gia - 5

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng - Phường 15 – Q.Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Website: http://ancotnam.net/

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN