Người hút thuốc ho ra đàm nâu có nguy hiểm không?

Đọc ngay bài viết sau để biết tình trạng hút thuốc lá ho ra đàm nâu là biểu hiện của bệnh gì. Từ đó có cách điều trị kịp thời, tránh nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng. 

Nguyên nhân gây ra tình trạng ho ra đàm màu nâu

Theo nghiên cứu ở người từ 35 đến 49 tuổi cho thấy so với người không hút thuốc, người hút thuốc mắc chứng ho mạn tính và có đàm gấp 11.5 lần.  Đặc biệt đàm thường có màu nâu chủ yếu là do hắc ín và hơn 4000 chất độc có trong khói thuốc lá gây ra. 

Phổi của người hút thuốc lá lâu năm có thể chuyển sang màu đen 

Phổi của người hút thuốc lá lâu năm có thể chuyển sang màu đen 

Nếu bạn thường xuyên ho ra đàm màu nâu có nghĩa là phổi đang cố gắng loại bỏ những chất độc hại này ra khỏi ngoài, nhưng không thể đào thải được hết. Theo thời gian, những chất độc tích tụ trong phổi và đường hô hấp sẽ dẫn tới sự xuất hiện của nhiều bệnh lý hô hấp nguy hiểm sau đây: 

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD 

Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới. Mối liên quan giữa COPD và hút thuốc cũng mạnh như với ung thư phổi. 90% người bệnh mắc COPD là người nghiện thuốc lá. Đặc biệt, dễ bị tái phát các đợt cấp đàm, ho, khó thở dữ dội, phải nhập viện điều trị, và đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp, tràn khí màng phổi, thậm chí là tử vong.

Bệnh hen suyễn

Ở người hút thuốc bệnh hen sẽ bị nặng hơn. Người bệnh có nhiều đàm, do giảm hoạt động ở lông mao phế quản phổi nên dễ bị tích tụ đàm, khó khạc, dễ bị tái phát các cơn hen cấp đe dọa trực tiếp tính mạng của người bệnh trong tích tắc. 

Cơn hen cấp đe dọa nguy cơ dẫn tới tử vong nếu không xử lý kịp. 

Cơn hen cấp đe dọa nguy cơ dẫn tới tử vong nếu không xử lý kịp. 

Bệnh viêm phế quản mạn tính

Hút thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. Nguy cơ viêm đường hô hấp mạn tính cao hơn người không hút thuốc. Người hút thuốc không chỉ phải chịu đựng số lần mắc bệnh nhiều hơn, mà họ còn phải chịu nhiều đợt đàm,ho, khó thở tái phát ở mức độ nặng hơn

Chuyên gia chỉ rõ thảo dược giảm đàm, ho, khó thở giúp rất nhiều bệnh nhân hút thuốc nhiều năm cải thiện bệnh

Chia sẻ cùng bệnh nhân bệnh Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD do hút thuốc nhiều năm, ThS.BS Chu Thị Cúc Hương - Trưởng Khoa khám bệnh, Bệnh viện phổi Hà Nội đưa ra giải pháp giúp ngăn chặn tái phát đợt cấp đàm, ho, khó thở, hạn chế nguy cơ nhập viện điều trị. 

ThS.BS Chu Thị Cúc Hương tư vấn sức khỏe hô hấp cho người bệnh 

ThS.BS Chu Thị Cúc Hương tư vấn sức khỏe hô hấp cho người bệnh 

Theo đó người bệnh cần được điều trị cả triệu chứng và nguyên nhân của bệnh. Tuy nhiên thực tế cho thấy  người bệnh thường mắc sai lầm khi chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng bằng các thuốc cắt cơn, kháng sinh, giãn phế quản. Do bỏ qua không điều trị nguyên nhân nên cơn đàm, ho, khó thở vẫn tiếp tục tái phát và trở nặng hơn. 

Xu hướng điều trị hiện nay là Đông Tây y kết hợp. Dùng Tây y cắt cơn, dùng Đông y điều trị căn nguyên của bệnh. Trong Đông y nổi bật có giải pháp Cao Lá Hen được coi là khắc tinh của đàm, ho, khó thở, cơn Hen cấp. 

Người hút thuốc ho ra đàm nâu có nguy hiểm không? - 4

Giải pháp thảo dược Cao Lá Hen được nghiên cứu lâm sàng trên 60 bệnh nhân tại bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, Việt Nam và bệnh viện Nam California, Hoa Kỳ. Kết quả nghiên cứu chứng minh giúp 96,7% người dùng giảm ddàm, ho, khó thở, kiên trì sử dụng hạn chế tái phát và biến chứng đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.  Sản phẩm còn được chứng minh an toàn, lành tính tại Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương nên người bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, COPD có thể yên tâm sử dụng và sử dụng lâu dài.

Thoát khỏi một năm nhập viện 3 lần vì tái phát đàm, ho, khò khè, khó thở nhờ thảo dược

Bác Kim vốn là công nhân làm tại nhà máy dệt 8/3 đã về hưu. Đặc thù công việc của bác thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều bụi nhưng trong nhà máy nóng và ngột ngạt nên không mấy khi bác đeo khẩu trang. Ở gia đình cũng thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá gián tiếp. Sau này, khi bị ho và khó thở, bác đi khám và được chẩn đoán là đã mắc Hen phế quản.  

Người hút thuốc ho ra đàm nâu có nguy hiểm không? - 5

Mặc dù được các bác sĩ của cơ quan điều trị nhưng bệnh của bác ngày một nặng thêm khiến sức khỏe bác sa sút trầm trọng nên bác phải xin về hưu sớm từ năm 1996. Về hưu rồi nhưng cuộc sống của bác vẫn khổ sở vì những đợt cấp cứu thường xuyên mỗi khi cơn hen xuất hiện.  

Cách đây 5 năm, bác Kim tham gia Câu lạc bộ “Lá phổi xanh” tại bệnh viện, bác được bác sĩ chia sẻ phương pháp kết hợp cùng thảo dược có chứa Cao lá Hen đã được chứng minh hiệu quả

Người hút thuốc ho ra đàm nâu có nguy hiểm không? - 6

"Tôi đã kiên trì sử dụng sản phẩm chứa Cao Lá Hen và sau 6 tháng tôi có thể đi bộ tập thể dục, leo cầu thang thở dễ dàng; “đoạn tuyệt” các cơn ho, hen (suyễn), đàm kể cả đợt thời tiết thất thường, quá lạnh hoặc đang lạnh thì nóng đột ngột, đang nắng gắt lại mưa rào. Cả năm qua tôi chưa phải nhập viện lần nào vì đợt cấp !” 

Bác Kim rất yên tâm vì sản phẩm chứa Cao Lá Hen từ 100% thảo dược và đã được nghiên cứu chứng minh hiệu quả trên người bệnh, và được kiểm chứng hơn 10 năm bởi rất nhiều người bệnh tin dùng và thoát bệnh thành công. 

Bảo Khí Khang  – chiết xuất từ Cao Lá Hen kết hợp cùng các thảo dược quý, đã được chứng minh hiệu quả trên 60 bệnh nhân tại bệnh viện Nam California, Hoa Kỳ và bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy Bảo Khí Khang giúp 96,7% người dùng:

- Hỗ trợ giảm các triệu chứng đàm, ho, khó thở.

- Hỗ trợ giảm tái phát đợt cấp hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Bảo Khí Khang - lựa chọn của rất nhiều người tin dùng

Người hút thuốc ho ra đàm nâu có nguy hiểm không? - 7

Gọi miễn cước tới điện thoại 1800 0055 để biết thêm thông tin chi tiết về viên uống Bảo Khí Khang và được tư vấn miễn phí về các bệnh hô hấp mạn tính.

Xem thêm:  Ông giáo Sài Gòn 75 tuổi đánh bại đàm, ho, khó thở, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Hồng Hạnh ([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN