Mách bạn cách để say giấc nhanh chóng: Ai mất ngủ, căng thẳng, khó ngủ hãy làm ngay!

Khi một người bị căng thẳng, cơ thể họ đang trong trạng thái dễ bị kích thích. Nhiều loại hoóc môn gây căng thẳng như cortisol, norepinephrine được phóng thích vào máu, làm tăng nhịp tim và hô hấp nên việc cố gắng ngủ lại càng khó hơn. Nếu kéo dài sẽ dẫn đến mất ngủ mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần người bệnh.

Suy nghĩ nhiều gây trằn trọc, khó ngủ

Cô giáo Nguyễn Thị Thanh (40 tuổi, Gia Lai) chia sẻ: “Bắt đầu từ năm 2007, sau khi sinh cháu thứ 2, chị bắt đầu bị khó ngủ, giấc ngủ không sâu, chập chờn. Đỉnh điểm, năm 2009, do gia đình có việc không may nên chị gần như bị sốc nặng. Chị suy nghĩ nhiều lắm, càng suy nghĩ nhiều thì càng mất ngủ nặng.

Không ngủ được, đầu óc lại nghĩ đến những chuyện lung tung đáng sợ khiến cơ thể ngày càng suy sụp. Ban đầu chỉ mất ngủ vài bữa rồi 10 – 15 bữa/tháng. Kinh khủng nhất là có đợt thức trắng cả tuần luôn.”

Càng suy nghĩ nhiều càng mất ngủ nặng (Ảnh MH)

Càng suy nghĩ nhiều càng mất ngủ nặng (Ảnh MH)

Stress, mất ngủ vì lo lắng chuyện công việc

Cũng cùng độ tuổi với chị Thanh, anh Hải (38 tuổi, TPHCM) có một công việc ổn định với mức lương công chức đủ nuôi sống gia đình. 6 tháng trước, anh phấn đấu vị trí trưởng phòng hành chính nhưng không được ủng hộ,  buồn và suy nghĩ nhiều về công việc nên từ đó đến nay, anh luôn thấy căng thẳng, đêm trằn trọc, khó ngủ, sáng dậy mệt mỏi, làm việc thiếu tập trung nên kết quả công việc lại bị sa sút hơn.

Anh sụt hẳn 4 kg, người mệt mỏi, chân tay run rẩy, phải nghỉ làm ở nhà một thời gian. Kinh tế khó khăn, cuộc sống gia đình anh rất chật vật.

Mất ngủ khiến anh Hải sa sút cả về sức khỏe lẫn tinh thần (Ảnh MH)

Mất ngủ khiến anh Hải sa sút cả về sức khỏe lẫn tinh thần (Ảnh MH)

Vì sao căng thẳng, stress lại khiến bạn mất ngủ?

Khi căng thẳng, stress, suy nghĩ quá nhiều khiến cơ thể tiết ra các chất gây hưng phấn như Norepinephrine (NE), khiến cho hệ tuần hoàn ảnh hưởng: tim đập nhanh hơn, hồi hộp, đánh trống ngực gây ra tăng huyết áp, nguy cơ cao dẫn đến việc trụy tim và tai biến. (NE) ảnh hưởng đến cả hệ tiêu hóa gây ra biếng ăn, bỏ ăn làm cơ thể suy nhược, kiệt quệ. 

Ngoài ra, (NE) có ảnh hưởng trực tiếp nặng nề tới hệ thống thần kinh, gây ra tình trạng: rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn, mộng mị, dễ gặp ác mộng, sáng dậy sớm, tinh thần hoảng loạn, buồn bã khóc lóc…, nếu tình trạng này xảy ra nhiều có thể dẫn đến trầm cảm. 

Cách giúp giải tỏa căng thẳng, stress, hỗ trợ giấc ngủ sâu

Trước hết, người bị stress, mất ngủ cần nghỉ ngơi, thư giãn và kết hợp tập thể dục nhẹ nhàng, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, khoa học. 

Thực tế, thuốc an thần thường là lựa chọn đầu tiên của bệnh nhân mất ngủ do căng thẳng, stress, trầm cảm tìm đến. Tuy nhiên, thuốc an thần có nhiều tác dụng phụ và dễ nhờn thuốc, việc sử dụng lâu dài còn để lại những ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh não bộ và sức khỏe người bệnh.

Dùng thuốc an thần lâu ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến thần kinh (Ảnh MH)

Dùng thuốc an thần lâu ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến thần kinh (Ảnh MH)

Do vậy, xu thế hiện nay, người mất ngủ thường tìm đến những loại thảo dược an toàn để hỗ trợ giấc ngủ của mình. Tuy nhiên, việc pha sắc không đúng cách đối với các loại thảo dược thường không mang lại hiệu quả, thậm chí phản tác dụng nếu dùng quá liều.

Nữ Lang – Dược liệu quý được người mất ngủ Châu Âu lựa chọn từ 1000 năm trước

Theo PGS,TS Nguyễn Duy Thuần (Nguyên viện trưởng viện nghiên cứu Y Dược học Tuệ Tĩnh, Nguyên phó Giám đốc Học viện Y học cổ truyền), Nữ lang là một trong những thảo dược được thế giới đánh giá cao trong việc giải tỏa căng thẳng, mang lại giấc ngủ ngon. Đây là dược liệu được người mất ngủ ở châu Âu lựa chọn sử dụng từ hơn 1000 năm trước.

Mỗi năm người Pháp dùng 150 tấn rễ Nữ Lang hỗ trợ chữa mất ngủ (Ảnh MH)

Mỗi năm người Pháp dùng 150 tấn rễ Nữ Lang hỗ trợ chữa mất ngủ (Ảnh MH)

PGS. TS Nguyễn Duy Thuần cho biết: Thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây Nữ Lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh Trung ương để cơ thể thư giãn, dễ ngủ, ngủ sâu giấc, giảm số lần tỉnh giấc giữa đêm.

Tuy Nữ lang được các chuyên gia thần kinh đánh giá là cây thuốc hàng đầu cho người mất ngủ nhưng đáng tiếc là cây thuốc này chủ yếu chỉ có ở khu vực châu Âu.

May mắn vào năm 2013, kế thừa Đề Tài Nghiên Cứu của PGS. TS Nguyễn Duy Thuần, thông qua sự hợp tác khoa học, cây Nữ lang đã được đưa về Việt Nam và bào chế kết hợp với công nghệ sinh học 5-tryptomin và các thảo dược quý Y học cổ truyền Việt Nam thành dạng viên tiện dụng cho người mất ngủ, rối loạn giấc ngủ (trong sản phẩm Goldream – Gôn đờ rim).

PGS. TS Nguyễn Duy Thuần chia sẻ về cây Nữ Lang Châu Âu (Bấm xem)

PGS. TS Nguyễn Duy Thuần chia sẻ về cây Nữ Lang Châu Âu (Bấm xem)

Thực tế, những người mất ngủ ai cũng mong muốn dùng sản phẩm phải giúp ngủ được ngay, tuy nhiên qua rất nhiều nghiên cứu, việc dùng các sản phẩm thảo dược như Goldream cần phải kiên trì đúng và đủ liệu trình 1-3 tháng, giúp hệ thần kinh khỏe mạnh, gia tăng số giờ ngủ ngon; Nâng cao chất lượng giấc ngủ; Duy trì giấc ngủ ngon bền vững, giúp đầu óc tỉnh táo, thức dậy không còn mệt mỏi.

Vậy nên, nếu bạn bị trằn trọc khó ngủ, ngủ không sâu, hay thức giấc giữa đêm hoặc mất ngủ lâu ngày hãy tìm hiểu sử dụng ngay thực phẩm bảo vệ sức khỏe Goldream New để lấy lại giấc ngủ tự nhiên hiệu quả và an toàn.

Để tìm mua sản phẩm Goldream (Gôn đờ rim) chứa cây Nữ lang và 5 – tryptomin tại các Nhà Thuốc lớn trên toàn quốc, vui lòng xem TẠI ĐÂY

Để được Dược sĩ tư vấn, hiệu chỉnh liều dùng phù hợp trong quá trình sử dụng Goldream, Quý khách vui lòng gọi tổng đài 1800.6955 (miễn cước)

Mách bạn cách để say giấc nhanh chóng: Ai mất ngủ, căng thẳng, khó ngủ hãy làm ngay! - 6

Mách bạn cách để say giấc nhanh chóng: Ai mất ngủ, căng thẳng, khó ngủ hãy làm ngay! - 7

Mách bạn cách để say giấc nhanh chóng: Ai mất ngủ, căng thẳng, khó ngủ hãy làm ngay! - 8

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN