Kiểm soát hen phế quản bằng thuốc y học cổ truyền

Ngoài điều trị và kiểm soát hen phế quản theo Tây y thì kiểm soát hen phế quản bằng y học cổ truyền cũng lại đem đến hiệu quả tốt cho người bệnh.

Hen phế quản là bệnh viêm mạn tính của đường hô hấp, căn bệnh thường khiến cho người bệnh hết sức khổ sở và khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày bởi tình trạng ho, nặng ngực, khò khè, khó thở thậm chí suy hô hấp, ngừng thở khi lên các cơn hen cấp tính. Hen là bệnh mạn tính, việc điều trị cắt cơn hen cấp tính chỉ mang tính “đối phó”, để bệnh ổn định, người bệnh có sinh hoạt, làm việc bình thường thì việc quan trọng phải là điều trị dự phòng. Điều trị dự phòng bằng Tây là phối hợp giữa các nhóm thuốc kháng viêm, giãn phế quản có tác dụng kéo dài và thuốc chống dị ứng theo chỉ định của bác sỹ. Ngoài dự phòng bằng Tây y, hiện nay người bệnh có xu hướng lựa chọn các phương pháp điều trị theo y học cổ truyền.

Y học cổ truyền dự phòng hen phế quản từ gốc

Hiện nay theo Tây y, điều trị hen phế quản chủ yếu tập chung vào điều trị triệu chứng. Người bệnh cần tránh xa các dị nguyên và các chất kích thích có thể gây ra hen phế quản và sử dụng các thuốc giãn phế quản dạng các thuốc kích thích beta 2 có tác động trực tiếp lên đường thở để làm giảm các triệu chứng của cơn hen cấp. Điều trị dự phòng bằng Tây y dùng các thuốc chống viêm, giãn phế quản có tác dụng kéo dài thường được chỉ định điều trị liên tục, thậm chí duy trì thuốc suốt đời.

Điều trị hen phế quản theo y học cổ truyền lại thiên về điều trị căn nguyên sinh bệnh. Theo Y học cổ truyền thì nguyên nhân sinh ra bệnh hen là do công năng của ba tạng Tỳ - Phế - Thận không được điều hòa và suy yếu mà gây ra. Bởi vậy y học cổ truyền điều trị hen phế quản tập trung vào việc phục hồi, nâng cao và điều hòa công năng 3 tạng này từ đó giúp tăng sức đề kháng, tiêu trừ, giảm ho giảm những cơn hen kịch phát và dần dần ngăn chặn sự tái phát của các cơn hen phế quản. Đặc biệt tác động của thuốc y học cổ truyền là tác động mang tính tổng thể nên hiệu quả dự phòng bền vững, bệnh không có xu hướng nặng lên theo thời gian.

PGS.TS Đậu Xuân Cảnh chia sẻ về điều trị hen phế quản theo y học cổ truyền

Bài thuốc cổ phương lịch sử nghìn năm tuổi giúp kiểm soát bệnh hiệu quả

Tô tử giáng khí thang, tiểu thanh long thang là những bài thuốc cổ phương có lịch sử lâu đời còn lưu truyền tới nay. Những bài thuốc này vẫn tiếp tục được ứng dụng phổ biến trong điều trị và kiểm soát hen phế quản.

Tô tử giáng khí thang, tiểu thanh long thang là những bài thuốc điều trị hiệu quả hen phế quản (Ảnh: Benhhen.vn)

Tô tử giáng khí thang, tiểu thanh long thang là những bài thuốc điều trị hiệu quả hen phế quản (Ảnh: Benhhen.vn)

Bài thuốc Tô tử giáng khí thang được ghi chép đầu tiên vào thời nhà Đường trong cuốn “Bị cấp thiên kim yếu phương” với tên gọi “Tử tô tử thang”, đến thời nhà Tống được đổi tên thành bài thuốc “Tô tử giáng khí thang” theo ghi chép trong cuốn “Thái bình huệ dân hoà tễ cục phương”.

Kế thừa tinh hoa bài thuốc Tô tử giáng khí thang, Đông dược Phúc Hưng đã bào chế sản phẩm dạng cao lỏng 250ml, có gia giảm phù hợp với thể trạng người Việt. Nguyên tắc điều trị của chế phẩm này là tập trung vào cả triệu chứng và cả nguyên nhân gây bệnh; tức là vừa có công năng “tả thượng thực’ (Hóa đàm, chỉ khái, bình suyễn), vừa có công năng “bổ hạ hư” (bổ thận nạp khí). Vừa giải quyết các triệu chứng – “ngọn” của bệnh, vừa giải quyết gốc sinh bệnh.

Xem thêm thông tin về sản phẩm

Thuốc đông dược

THUỐC HEN PHÚC HƯNG

(Sản xuất tại nhà máy đạt thực hành sản xuất tốt của tổ chức y tế thế giới GMP - WHO)

Điều trị hen phế quản, viêm phế quản mãn tính, bệnh tâm phế mãn.

Phòng ngừa cơn hen tái phát.

Kiểm soát hen phế quản bằng thuốc y học cổ truyền - 2

 

Thành phần: Lọ 250ml

Mỗi lọ chứa 250ml cao lỏng (1:1) được chiết xuất từ 266,5g dược liệu đã qua chế biến gồm:

Tô tử (Fructus Perillae frutescensis): 40g

Bán hạ nam chế (Rhizoma Typhonii trilobati praeparata): 34g

Cam thảo (Radix et Rhizoma Glycyrrhizae): 17g

Quế (Vỏ thân, vỏ cành) (Cortex Cinnamomi): 8,5g

Tiền hồ (Radix Peucedani): 34g

Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae): 28g

Hậu phác (Cortex Magnoliae officinalis): 14g

Đương quy (Radix Angelicae sinensis): 40g

Lá táo (Folium Ziziphus mauritiana): 34g

Sinh khương (Rhizoma Zingiberis recens): 17g

Tá dược: Natri benzoat, đường kính, nước tinh khiết: Vừa đủ 250ml

Tác dụng: Giáng khí, bình suyễn, ôn hóa đàm thấp.

Chỉ định:

- Hen phế quản, viêm phế quản mãn tính, bệnh tâm phế mãn.

- Các trường hợp ho suyễn, tức ngực, đờm nhiều, khó thở.

- Phòng ngừa cơn hen tái phát.

Cách dùng – Liều dùng: Ngày uống 2 lần, sau bữa ăn

Trẻ dưới 6 tuổi: mỗi lần 10ml.

Trẻ từ 6 - 14 tuổi: mỗi lần 20ml.

Trẻ từ 14 tuổi trở lên và người lớn: mỗi lần 30ml.

Chống chỉ định:

Phụ nữ có thai, người tiểu đường.

Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc:

Thận trọng khi dùng thuốc cho người tăng huyết áp.

Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú:

Thuốc chống chỉ định cho phụ nữ có thai.

Phụ nữ cho con bú: Không có dữ liệu về sử dụng thuốc trên phụ nữ cho con bú, chỉ nên dùng thuốc nếu lợi ích vượt trội so với nguy cơ.

Website: www.phuchung.vn

https://www.facebook.com/benhhenphequan

Liên hệ: 1800 5454 35

Công ty TNHH Đông dược Phúc Hưng

Số 96 - 98 Nguyễn Viết Xuân, P. Quang Trung, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội.

Số giấy xác nhận: 3e/2023/XNTT/YDCT

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN