Hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối do Gút bằng cách nào?

Bệnh Gút thường bắt đầu vào cuối những năm 30 và đầu những năm 40 của cuộc đời, tuổi bắt đầu làm nên của những người đàn ông thành đạt. Nam giới trong độ tuổi này bia rượu là không thể tránh khỏi, khiến cơn đau Gút dễ tái phát. Hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức các khớp bằng cách nào là câu hỏi nhiều người bệnh Gút đang thắc mắc.

Câu hỏi: Anh Lâm (40 tuổi, TP.HCM) hỏi: “Tui bị Gút 5 năm nay. Lúc đầu thấy sưng, đau nhức ở đầu gối cứ nghĩ do mấy nay đi công trường nhiều quá nên cũng không đi khám, đau mấy ngày rồi đỡ. Khoảng nửa năm sau đó, tự nhiên lại thấy đầu gối đau dữ dội tui mới đi khám thì phát hiện Gút, acid uric lúc đó khoảng 500-600. Mỗi khi cơn đau Gút tái phát tui lại phải nghỉ làm nằm nhà bởi đầu gối đau nhức bò còn không nổi nói chi đến chuyện đi. Đêm phải treo chân lên cho đỡ đau mới ngủ được nhưng chỉ cần 1 cái chạm nhẹ là lại nhói buốt, tỉnh giấc không thể ngủ tiếp. Mỗi lần đau tui đều dùng thuốc giảm đau nhưng tui cũng không muốn dùng nhiều vì sợ hại gan, thận. Tui muốn hỏi giờ tui có thể làm cách nào để hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối?

(Nguyễn Bá Lâm, 40 tuổi, TP. HCM)

Trả lời:

Chào anh Lâm! Cảm ơn anh đã gọi điện đến Tổng đài tư vấn bệnh Gút của nhãn hàng Vương Gút Khang 1800 6933 (miễn phí cước gọi), nhãn hàng xin trả lời câu hỏi của anh như sau:

Bệnh Gút hay còn gọi là bệnh Thống phong, là bệnh xảy ra do tăng acid uric máu. Lượng acid uric này tập trung nhiều ở các gân cơ, đặc biệt là ở khớp gối, khớp ngón chân cái. Khi acid uric máu cao sẽ làm hình thành các tinh thể muối urat lắng đọng tại khớp gây ra hiện tượng viêm khớp và làm xuất hiện các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau nhức dữ dội cho người bệnh.

Làm cách nào để hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối?

Hiện nay, xu hướng được nhiều người bệnh Gút lựa chọn là sử dụng thuốc Tây theo chỉ định của bác sĩ để giảm nhanh cơn Gút cấp, sau đó dùng bổ sung trong thời gian dài các sản phẩm nguồn gốc thảo dược Việt Nam để hỗ trợ giảm acid uric, giảm sưng, đau và giảm tần suất tái phát cơn đau Gút, dần dần hạn chế lệ thuộc vào thuốc giảm đau, tránh những tác dụng phụ không mong muốn do sử dụng thuốc dài ngày.

Hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối do Gút bằng cách nào? - 1

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang hỗ trợ giảm acid uric, giảm sưng, đau nhức các khớp do Gút

Nhiều người bệnh Gút đã tin tưởng lựa chọn sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang có thành phần chính là bộ đôi cao Dây Gắm và cao Dây Đau Xương kết hợp cùng các vị dược liệu Việt Nam gồm cao Huyết Đằng, cao Xấu Hổ Đỏ, cao Lá Lốt giúp hỗ trợ giảm acid uric, giảm sưng, đau nhức các khớp do Gút.

Để đẩy lùi bệnh Gút hiệu quả, bên cạnh uống Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang, anh cần có chế độ ăn uống hợp lý, luyện tập thường xuyên và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.

Nhãn hàng hiểu rằng, với đặc thù công việc của anh, việc không ăn nhậu, không uống rượu, bia là rất khó. Tuy nhiên, anh nên ưu tiên sức khỏe của mình, hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm chứa nhiều purin như hải sản, thịt bò, thịt chó, thịt dê, măng, nấm, giá đỗ, hạn chế rượu bia để tránh làm chỉ số acid uric tăng thêm và khiến cơn đau Gút tái phát.

Phương pháp dân gian hỗ trợ giảm sưng, đau nhức các khớp do Gút

Ngoài việc dùng thuốc giảm đau kết hợp với Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang, anh Lâm có thể tham khảo thêm một số phương pháp dân gian dưới đây giúp hỗ trợ giảm đau tự nhiên:

1. BẮP CẢI

Hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối do Gút bằng cách nào? - 2

Bắp cải giúp hỗ trợ giảm đau cho người bệnh Gút

- Theo Đông y, bắp cải có đặc tính kháng viêm nên thường được dùng để trị đau sưng, viêm khớp, đau khớp, ung nhọt, bong gân, hỗ trợ giảm đau cho người bệnh gút.- Cách làm:Cho bắp cải còn tươi vào túi nylon và cho vào ngăn đá tủ lạnh. Khi bị đau, lấy lá bắp cải ra và quấn vào vùng bị đau. Sau đó dùng một chiếc khăn bông cuốn ra ngoài lá bắp cải.

Nếu bàn chân bị sưng thì lấy lá bắp cải quấn vào rồi kê chân lên cao khoảng 30 phút để giảm tình trạng sưng phù.

2. LÁ LỐT

- Theo y học hiện đại, lá lốt chứa nhiều hoạt chất tự nhiên: rễ chứa tinh dầu benzylaxetat, lá và thân chứa ancaloit, flavoid và tinh dầu beta-caryophylen có khả năng hạn chế các triệu chứng viêm khớp ở bệnh gút. 

Theo y học cổ truyền, lá lốt có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm với tác dụng làm ấm bụng, trừ khí lạnh, giảm đau, chống viêm…

Hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối do Gút bằng cách nào? - 3

Lá lốt hỗ trợ giảm các triệu chứng viêm khớp ở bệnh Gút

- Cách làm:

Lấy từ 5-10 gam lá lốt phơi khô đem sắc với 2 bát con nước, đun đến khi còn 1 bát thì dừng. Uống sau bữa tối khi nước còn ấm.

Sử dụng liên tục trong vòng 10 ngày sẽ thấy tác dụng giảm đau, thanh lọc, giải độc cơ thể.

3. TÍA TÔ

Theo nghiên cứu, trong tía tô có 4 hoạt chất có tác dụng ức chế các enzym xanthine oxidase - loại enzyme thúc đẩy sự hình thành acid uric. Bằng cơ chế này, nồng độ acid uric có thể được giữ ở mức thấp.

- Cách làm:

Rửa thật sạch 6-12 g lá tía tô rồi cho vào nồi đun sôi, gạn lấy nước uống (không sắc nước lá tía tô quá 15 phút vì sẽ làm mất tinh dầu trong lá).

>> Tìm hiểu chi tiết sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang bằng cách ấn vào ảnh dưới đây:

Hạ acid uric, giảm sưng, đau nhức khớp gối do Gút bằng cách nào? - 4

>> MUA sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang TẠI ĐÂY.

Các cơn đau Gút thường xuyên tái phát, đặc biệt ở khớp gối, khớp ngón chân cái làm mất ăn mất ngủ, hãy liên hệ 1800 6933 (miễn phí cước gọi) hoặc nhắn tin qua zalo kết nối theo số 0968 849 411 để được tư vấn chi tiết.

>> Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Gút Khang được SẢN XUẤT thế nào? Xem TẠI ĐÂY.

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN