Giải pháp nào cho tình hình ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng?

Theo Báo cáo Chất lượng Không khí năm 2018 từ Tổ chức Thông tin về Chất lượng Không khí Toàn cầu IQAir AirVisual, Hà Nội xếp thứ 2 danh sách các thành phố ô nhiễm nhất Đông Nam Á (sau Jakarta) và thứ 12 danh sách các thủ đô ô nhiễm nhất thế giới. TP HCM xếp thứ 15 danh sách các thành phố ô nhiễm nhất Đông Nam Á.

Hiểm họa lớn từ hạt bụi siêu nhỏ

Ô nhiễm không khí tại những thành phố lớn của Việt Nam có nhiều nguyên nhân, chủ yếu từ các khu công nghiệp, công trình xây dựng không được che chắn kỹ lưỡng và lượng phương tiện giao thông dày đặc luân chuyển hàng ngày.

Các hoạt động trên thải ra lượng khí độc khổng lồ, làm tăng nồng độ bụi mịn PM2.5 (hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 2.5 micro-mét) trong không khí lên đến mức báo động đỏ.

Bụi mịn PM2.5 làm tăng gấp đôi quy cơ đột quỵ và đặc biệt tàn phá hệ hô hấp. Theo WHO, tình trạng ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy cơ tử vong do nhiễm trùng đường hô hấp lên đến 40%, hen suyễn 20%, nguy cơ ung thư phổi tăng 25% - 30%.

Nguy hiểm hơn, đối tượng nhạy cảm và chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm bụi mịn PM2.5 là trẻ em, người già, phụ nữ có thai, những người có bệnh tim hoặc các vấn đề về hô hấp. Trẻ nhỏ sống ở những nơi ô nhiễm không khí nặng khó phát triển chiều cao và có nguy cơ mắc bệnh hô hấp cao hơn 19 - 25% so với trung bình.

Đặc biệt nguy hại khi tham gia giao thông

Theo kết luận từ 10 trạm quan trắc của Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, nồng độ bụi mịn PM2.5 tăng cao rõ rệt vào các khung giờ 7-8h và 18-19h, cũng chính là giờ cao điểm khi các phương tiện giao thông lưu hành nhiều nhất trên đường.

Tuy bụi mịn PM2.5 siêu nhỏ, nhưng với mật độ vượt ngưỡng an toàn hàng chục lần tại giờ cao điểm, thậm chí chỉ quan sát bằng mắt thường ta cũng nhận thấy tình trạng “mù mịt” của không khí.

Giải pháp nào cho tình hình ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng? - 1

Khẩu trang vải, khẩu trang y tế chưa đủ an toàn

Khoảng hở giữa các sợi vải tổng hợp, nguyên liệu dệt nên khẩu trang vải, khẩu trang y tế vẫn đủ để bụi mịn PM2.5 xuyên qua và xâm nhập vào cơ thể.

Trước tình trạng trên, các nhà khoa học Hàn Quốc đã nghiên cứu và đưa ra một giải pháp nhằm nâng cao cấp độ bảo vệ cho khẩu trang. Đó là tạo thêm một lớp màng chắn bao phủ ngoài khẩu trang, khít hoàn toàn, cản được bụi mịn PM2.5 và không gây kích ứng đối với cơ thể.

Chìa khóa của giải pháp này chính là hợp chất bột canxi photphat. Canxi photphat từ lâu đã được chứng minh vô hại và được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ sinh học và thực phẩm với lọat sản phẩm như xương, răng nhân tạo, phụ gia nấu ăn, thực phẩm chức năng… nhưng gần đây mới được nghiên cứu ứng dụng thành công trong việc chế tạo dung dịch xịt khẩu trang Bareun Gonggi chống khói, bụi mịn và vi khuẩn.

Sản phẩm đã vượt qua vòng kiểm nghiệm chứng minh: lọc bụi mịn PM2.5 lên đến 99%, tạo ra vùng thở không có vi khuẩn bên trong khẩu trang, ức chế sự phát triển của vi khuẩn ở mức 99,9% mà không cần thêm bất kỳ chất khử trùng nào.

Giải pháp nào cho tình hình ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng? - 2

Chai xịt khẩu trang Bareun Gonggi là sản phẩm độc quyền được nhập nhẩu từ Hàn Quốc, sẽ có mặt tại Việt Nam vào cuối tháng 6. Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:

Facebook: m.facebook.com/chaixitkhautrang

Hotline: 093 179 76 99

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN