Cảnh báo: 05 sai lầm “chết người” trong điều trị bệnh hen phế quản, copd, viêm phế quản mạn

05 sai lầm quá dễ mắc của bệnh nhân hen suyễn.

Theo các thống kê gần đây, tại Việt Nam có gần 4 triệu người mắc hen phế quản, trong đó có đến 60% bệnh nhân chưa kiểm soát tốt bệnh. Hiện nay, tỷ lệ tử vong do hen chỉ đứng sau ung thư. Chi phí điều trị bệnh và tỷ lệ tử vong do mắc hen ngày càng tăng cao nguyên nhân chủ yếu là do những sai lầm trong điều trị

1. Những sai lầm trong điều trị hen suyễn

Chi phí điều trị bệnh và tỷ lệ tử vong do mắc hen ngày càng tăng cao nguyên nhân chủ yếu là do những sai lầm trong điều trị. Sau đây là những sai lầm thường gặp nhất trong điều trị hen phế quản.

1.1: Lạm dụng thuốc

Tình trạng lạm dụng thuốc càng ngày càng tăng ở những bệnh nhân bệnh đường hô hấp mạn tính, để lại những hậu quả khó lường.

Lạm dụng kháng sinh

Việc lạm dụng kháng sinh không chỉ làm tăng vi khuẩn kháng thuốc mà còn gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng trên thận, gan, tai, mắt, thần kinh và tim mạch. Người bệnh viêm phế quản nên tới bệnh viện để thực hiện các xét nghiệm cần thiết trước khi dùng thuốc.

Lạm dụng thuốc điều trị triệu chứng

Thuốc điều trị triệu chứng ho, khó thở ở viêm phế quản mạn là các dạng thuốc xịt định liều kết hợp giữa corticoid và cường beta-2 như salbutamol. Đặc điểm chung của các thuốc này là tác dụng phụ thuộc liều – liều càng cao, khó thở càng giảm. Do đó người bệnh rất dễ dùng quá liều và bị “nhờn” thuốc – liều dùng ngày càng tăng mà không có hiệu quả mong muốn. Cuối dùng thuốc mất tác dụng và tình trạng khó thở trầm trọng hơn dẫn đến suy hô hấp. Mặt khác sử dụng kéo dài các thuốc này gây hại cho thận, tim mạch và xương.

Cảnh báo: 05 sai lầm “chết người” trong điều trị bệnh hen phế quản, copd, viêm phế quản mạn - 1

1.2: Sử dụng thuốc không đủ liều lượng và thời gian

 Dùng thuốc không đúng liều có hai trường hợp là quá liều và thiếu liều. Cả hai trường hợp đều không tạo ra hiệu quả điều trị, ngược lại có thể làm bệnh nặng hơn. Sử dụng thuốc không đủ thời gian thường gặp trong sử dụng kháng sinh. Thời gian sử dụng kháng sinh được khuyến cáo tối thiểu từ 5-7 ngày. Thực tế sau vài ngày uống thuốc, các triệu chứng như sốt, ho thường giảm hoặc mất đi nên nhiều người ngừng uống thuốc. Điều này làm lượng vi khuẩn còn lại không bị tiêu diệt và có thể gây bệnh lần khác. Hậu quả là vi khuẩn nhờn thuốc và tình trạng nhiễm trùng nặng hơn.

1.3: Tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ

Việc tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh thường xuyên làm bệnh nặng hơn, điều trị lâu hơn và kém hiệu quả. Người bệnh nên gặp bác sĩ để được tư vấn cách tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ.

1.4: Ăn uống không hợp lý

Chế độ ăn có vai trò quan trọng trong quá trình điều trị mọi bệnh tật. Những thực phẩm tốt nhất cho người viêm phế quản mạn tính là rau củ, thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, vitamin C, các thực phẩm giàm đạm.

2. Khắc phục sai lầm trong cải thiện hen phế quản

Tuân theo chỉ định bác sỹ

Sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lý, đảm bảo đủ các dưỡng chất cần thiết (tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất và chất xơ), uống đủ nước, kiêng tuyệt đối rượu, bia, các chất kích thích… Tránh các căng thẳng, stress tâm lý, thường xuyên vận động, tập luyện nhẹ nhàng nếu có thể.

Tránh tiếp xúc yếu tố nguy cơ: tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi…

Khi sử dụng thuốc dạng xít hít, corticoid cần phải vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh gây nấm miệng, sử dụng dụng cụ xịt hít đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bảo Khí Khang có nguồn gốc thảo dược có tác dụng giảm nhanh Đờm đàm, Ho, Khó thở; Hỗ trợ điều trị Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nhóm C giai đoạn cấp, cho kết quả rất tích cực.

Gần 800.000 khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, hơn 95% thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

 7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.

Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.

Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu

Cảnh báo: 05 sai lầm “chết người” trong điều trị bệnh hen phế quản, copd, viêm phế quản mạn - 2

Sản phẩm này không phải là thuốc , không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Người bệnh có thể kết hợp sử dụng thuốc Tây cùng các thuốc thảo dược hoặc chỉ sử dụng thảo dược (trong trường hợp bệnh nhẹ, ổn định hoặc bác sĩ đánh giá không phải dùng thuốc Tây.

Sử dụng thảo dược có đặc điểm tác dụng lâu bền, tác động vào tận gốc căn nguyên gây bệnh nhưng hiệu quả thấy chậm hơn thuốc Tây nên nhiều người bệnh không kiên trì sử dụng, ngừng sử dụng khi thấy cải thiện chậm hơn thuốc Tây. Vì vậy, người bệnh cần có sự kiên trì và sử dụng đúng liệu trình khi lựa chọn các Đông y liệu pháp hay sản phẩm thảo dược.

Hen phế quản là bệnh mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn, mỗi đợt cấp của bệnh để lại di chứng nặng nề, thậm chí không thể cứu vãn, việc dự phòng tránh tái phát cơn hen câp là cần thiết và thảo dược là một lựa chọn đáng tin cậy.

Xem Điểm bán TẠI ĐÂY

Xem Chi tiết Bảo Khí Khang T ẠI Đ ÂY

Kinh nghiệm thoát Đờm, Ho, Khó Thở của 800.000 bệnh nhân

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN