Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Brighton & Hove Albion vs Tottenham Hotspur 06/10/24 - Trực tiếp
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
3
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
2
Eintracht Frankfurt vs Bayern Munich 06/10/24 - Trực tiếp
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
2
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
3
Monza vs Roma 06/10/24 - Trực tiếp
Logo Monza - MON Monza
0
Logo Roma - ROM Roma
0
Stuttgart vs Hoffenheim
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Fiorentina vs Milan
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Nice vs PSG
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Real Sociedad vs Atlético Madrid
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Brunei vs Timor-Leste
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Việt Nam vs Ấn Độ
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Myanmar vs Sri Lanka
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Sri Lanka - SRI Sri Lanka
-
Australia vs Trung Quốc
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Jordan vs Hàn Quốc
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Uzbekistan vs Iran
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Bahrain vs Indonesia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Oman vs Kuwait
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Qatar vs Kyrgyzstan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
UAE vs Triều Tiên
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Saudi Arabia vs Nhật Bản
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Iraq vs Palestine
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Mỹ vs Panama
Logo Mỹ - USA Mỹ
-
Logo Panama - PAN Panama
-
New Zealand vs Malaysia
Logo New Zealand - NZL New Zealand
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Nhật Bản vs Australia
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Việt Nam vs Lebanon
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Hàn Quốc vs Iraq
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Trung Quốc vs Indonesia
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Timor-Leste vs Brunei
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Uzbekistan vs UAE
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Logo UAE - UAE UAE
-
Kyrgyzstan vs Triều Tiên
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Jordan vs Oman
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Logo Oman - OMA Oman
-
Palestine vs Kuwait
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Iran vs Qatar
Logo Iran - IRN Iran
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Saudi Arabia vs Bahrain
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Canada vs Panama
Logo Canada - CAN Canada
-
Logo Panama - PAN Panama
-
Mexico vs Mỹ
Logo Mexico - MEX Mexico
-
Logo Mỹ - USA Mỹ
-

BĐVN: Từ chọn thầy đến chọn ghế

Trước đây, việc chọn thầy cho đội tuyển rất phức tạp khi bắt đầu từ cả trăm ứng viên rồi sàng lọc, chọn lựa, thẩm tra đến quyết định (như hồi chọn Dido, Riedl, F. Goetz…). Nay thì chọn HLV Hoàng Văn Phúc thật đơn giản bởi vì các thầy nội đều rút, còn ông Phúc thì vừa “rảnh” vừa “dễ chịu”. Và “văn hóa chọn thầy” bây giờ cũng là “văn hóa chọn ghế” cho các vị trí sắp tới ở VFF khóa VII.

VFF chuẩn bị ký hợp đồng với HLV Hoàng Văn Phúc mà bỏ qua khá nhiều chi tiết trong việc thẩm định các HLV như trước đây.

Vì “trên” bảo phải là thầy nội…

Sau thời Falko Goetz, bóng đá Việt Nam có khuynh hướng trở lại với thầy nội một phần vì ngán thầy ngoại và phần còn lại là “học” Malaysia thành công với thế hệ thầy nội.

Nhưng việc ủng hộ thầy nội chẳng bao lâu thì lại cương nhau vấn đề nên là thầy ngoại hay thầy nội do hậu AFF Cup 2012, HLV Phan Thanh Hùng cùng đội tuyển thất bại thảm hại. Thất bại mà nhiều người không dám nhìn vào đôi chân lẫn cái đầu của cầu thủ, nhưng thay vào đó họ đổ hết cho thầy nội Phan Thanh Hùng và xem đấy như một cách quy trách nhiệm hiệu quả nhất đẫn đến việc ông Hùng từ chức rồi nhiều người thở phào phủi tay.

Sau đấy thì trong ngôi nhà VFF và Tổng cục TDTT lại có những “va đập” không đáng có. Đại diện VFF cũng là người nắm cơm áo gạo tiền đưa ra thông điệp ủng hộ thầy ngoại và lập tức bị “ấn” xuống bởi quan điểm (mà cũng là lệnh của TC TDTT): “Phải là thầy nội và chỉ là thầy nội!”.

“Cuộc đua ngầm” này cũng là va đập trực diện của hai ông phó mà một thì được phép lấy quyền của Tổng cục TDTT chỉ đạo ấn xuống, còn một là thế lực của Liên đoàn trong tay người nắm hầu bao.

Kết quả của cuộc va đập đấy là người của Tổng cục tin dùng và dựng lên (HLV Hoàng Anh Tuấn) không chịu nổi những chỉ trích không an toàn đã từ chối ngồi vào ghế nóng. Trong khi đó, tư tưởng thầy ngoại cũng không được bàn đến và thế là mọi người lại tính đến giải pháp tình thế hơn là tính cho cái chung, cho hiệu quả của bóng đá Việt Nam: Chọn HLV chịu nghe, dễ bảo, không tự ái để đáp ứng được tiêu chí thầy nội.

Thế là ông Hoàng Văn Phúc được chọn và nghiễm nhiên trở thành ứng viên duy nhất.

BĐVN: Từ chọn thầy đến chọn ghế - 1

Cuộc đua vào chiếc ghế chủ tịch VFF vẫn chưa ngã ngũ

Bắt chước Malaysia nhưng chỉ giống ở cái vỏ

Sau những mùa giải thành công ở cấp đội tuyển lẫn U23 của Malaysia, VFF muốn rập khuôn theo nước cùng khu vực Đông Nam Á, đồng thời tránh được chuyện ầm ĩ thời Falko Goetz. Thế nhưng chuyện đầu tư cho thầy nội của Malaysia lại khác rất xa với chuyện thầy nội ở ta.

Ở Malaysia, LĐBĐ nước này (FAM) đầu tư cho một dàn HLV nhằm chuẩn bị cho lộ trình dẫn dắt từ đội tuyển đến các đội trẻ trong đó có hai HLV gạo cội Rajagobal và Ong Kim Swee (hai HLV thành công nhất cùng đội tuyển và U23 Malaysia). Họ là các HLV bản xứ được đầu tư bằng tiền của LĐBĐ Malaysia, được tạo điều kiện để ăn học và được trả lương cho đầu ra là làm HLV, làm chuyên gia của LĐBĐ Malaysia. Nó hoàn toàn khác hẳn với kiểu thầy nội của ta “bắt” từ các CLB rồi “vắt” chất xám và tận dụng được phần nào hay phần đó.

Đấy là lý do khiến các HLV giỏi và tài năng thực sự như Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Hữu Thắng, Hoàng Anh Tuấn… không nhận lời làm HLV trưởng đội tuyển do kiểu ngắt ngọn và không an toàn đấy.

Ngược lại, ông Hoàng Văn Phúc dù ít thành tích hơn các HLV trên nhưng lại vượt mặt rất nhiều nhờ “dễ dãi” ưng thuận các điều kiện như chấp nhận bỏ CLB để thành người của VFF (khác với Malaysia đầu tư người của mình và phục vụ cho nền bóng đá nước nhà), hoặc chấp nhận phương án chia tay mà không có những bồi hoàn lớn (phương án an toàn cho VFF và cũng là kiểu đánh đổi đối với HLV nhận lời).

Nói ông Phúc “dễ dãi” quá cũng đúng nhưng nói ông Phúc chấp nhận hết vì không dễ gì một HLV ít bề dày thành tích như thế lại được nhiều quyền lợi và lên thẳng ghế HLV trưởng cũng không sai.

Dù gì thì đấy cũng là một quyết định rất khó hiểu của VFF trong việc tìm người và ấn việc.

Chọn HLV trưởng cũng giống với việc chọn ghế ở VFF

Kiểu cho HLV trưởng trên được ví cũng giống như VFF đang chọn ghế cho các ứng viên ở nhiệm kỳ tới. Mang tiếng là Đại hội VFF nhiệm kỳ VII sẽ bầu chọn dân chủ, nhưng nhìn vào con người, vào nhân sự và vào các vị trí được đặt sẵn thì rõ ràng bóng đá Việt Nam gần như không có những lựa chọn, những tranh cử như các quốc gia.

Vị trí chủ tịch là một điển hình. Tổng cục TDTT muốn ông Tổng cục phó Phạm Văn Tuấn ngồi vào, nhưng khi nhận ra nội bộ VFF chống người Tổng cục và vận động cho ông Lê Hùng Dũng thì Bộ VH-TT&DL ra tay “ấn” Thứ trưởng Lê Khánh Hải xuống, dù ông Hải đã nhiều lần từ chối. Đến giờ, nói như nhiều người ở VFF thì những nhân vật mà Tổng cục và Bộ đề cử chưa có giấy thông hành hợp lệ, nhưng ai cũng hiểu một khi Bộ đẩy người ở cao xuống thì thành phần còn lại phải tránh xa. Và có thể là người của Bộ sẽ không có đối thủ.

Những vị trí khác cũng thế, không ai tranh cử chức Tổng thư ký của ông Trần Quốc Tuấn, dù ai cũng biết đây là người đã từng từ chức vì không hoàn thành trách nhiệm ở SEA Games 26. Tương tự là những vị trí như Phó Chủ tịch chuyên môn, hay Phó Chủ tịch tài chính chỉ toàn là người cũ hoặc người rất cũ ứng cử một mình. Nghĩa là gần như không có cuộc chọn lựa hay sàng lọc để tìm người tài cho bộ máy mới mà chỉ là làm mới cái cũ hoặc rất cũ.

Một lần nữa người hâm mộ có quyền lo cho vận mệnh của một nền bóng đá bởi tiềm năng thì có nhưng con người được chọn và bộ máy được hình thành lại cứ là xe đời cũ được sơn phết lại.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
Bình luận của Nguyễn Nguyên Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN