Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Lorient vs PSG
Logo Lorient - FCL Lorient
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Wolverhampton Wanderers vs AFC Bournemouth
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Manchester United vs Sheffield United
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
Everton vs Liverpool
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Crystal Palace vs Newcastle United
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Monaco vs Lille
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Lille - LIL Lille
-
U23 Qatar vs U23 Nhật Bản
Logo U23 Qatar - QAT U23 Qatar
-
Logo U23 Nhật Bản - JPN U23 Nhật Bản
-
U23 Hàn Quốc vs U23 Indonesia
Logo U23 Hàn Quốc - KOR U23 Hàn Quốc
-
Logo U23 Indonesia - IDN U23 Indonesia
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester City
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
U23 Uzbekistan vs U23 Saudi Arabia
Logo U23 Uzbekistan - UZB U23 Uzbekistan
-
Logo U23 Saudi Arabia - KSA U23 Saudi Arabia
-
U23 Iraq vs U23 Việt Nam
Logo U23 Iraq - IRQ U23 Iraq
-
Logo U23 Việt Nam - VIE U23 Việt Nam
-
West Ham United vs Liverpool
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Wolverhampton Wanderers vs Luton Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Newcastle United vs Sheffield United
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
Manchester United vs Burnley
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Fulham vs Crystal Palace
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Everton vs Brentford
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Aston Villa vs Chelsea
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Tottenham Hotspur vs Arsenal
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
AFC Bournemouth vs Brighton & Hove Albion
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Nottingham Forest vs Manchester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Bayern Munich vs Real Madrid
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs PSG
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Roma vs Bayer Leverkusen
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Olympique Marseille vs Atalanta
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-

BĐVN: Chuyện những "ông nghị gật"

So với nhiệm kỳ khóa V, Ban chấp hành VFF khóa VI đã thâu gọn từ 39 ủy viên xuống còn 23 người. Một cách thâu gọn bộ máy để nghị trường không còn chứng kiến cảnh nhiều “nghị gật” ở VFF. Nhưng…

Chuyện của người ra đi

Khi trung vệ Huy Hoàng “múa hát” trong trạng thái mất kiểm soát, không ít người giật mình về tình trạng dùng thuốc cấm của giới cầu thủ. Sự việc càng trở nên căng thẳng khi Trưởng BTC V-League Trần Duy Ly thừa nhận, đã không có bất kỳ cuộc kiểm tra chất kích thích nào với 14 đội bóng dự V-League 2012. Tức là mọi việc đang mất kiểm soát.

V-League không kiểm tra là lỗi của VPF. Nhưng cái lỗi to hơn là sự thờ ơ từ VFF đối với vấn đề tế nhị này. Cần nhớ, chuyện cầu thủ chơi thuốc chẳng phải xa lạ đối với bóng đá Việt Nam. Trong khi đó, cơ cấu tổ chức của VFF có Ban y học với vị ủy viên BCH kiêm Trưởng ban Lê Quý Phượng, chịu toàn bộ trách nhiệm về vấn đề này cho bóng đá Việt Nam. Vậy thì Ban y học VFF ở đâu khi hệ thống bị lỗi và lãng quên một vấn đề tưởng chừng phải cảnh giác cao độ?

Dù sao, chuyện của Ban y học cũng còn có độ thông cảm, vì có những yếu tố khách quan liên đới. Nhưng chuyện của cựu Phó Chủ tịch VFF Vũ Quang Vinh thì lại đặt ra nhiều vấn đề khác, tế nhị. Bởi từ ngày ông Vinh không tái cử ghế Phó Chủ tịch, dù vẫn giữ ghế trong BCH, nhưng có cảm giác ông chẳng còn mặn mà với công việc ấy nữa.

Người ta thấy ông không còn xuất hiện trong bất kỳ hoạt động bóng đá nào cả. Thậm chí, tờ báo do ông Vinh cầm cương cũng bỏ luôn một sân chơi trẻ do chính họ sáng lập - giải U15 toàn quốc, thay vào đó là… bóng rổ. Chuyện ông Vinh rút khỏi bóng đá lạnh lùng như vậy khiến nhiều người ngạc nhiên, khó lý giải. Trong thực tế: không mặn mà với bóng đá tuy ông vẫn là đương kim ủy viên BCH VFF khóa VI.

BĐVN: Chuyện những "ông nghị gật" - 1

Một phiên họp của VFF

Có bao nhiêu “nghị gật”?

Lẽ ra trong nhiệm kỳ khóa VI, VFF chỉ có trên dưới 15 ủy viên BCH, theo đúng khuyến cáo của FIFA, AFC. Nhưng đặc thù bóng đá Việt Nam, con số ấy vẫn được điều chỉnh và phình lên thành 23 người. Dù sao thì cũng ít hơn rất nhiều so với con số 39 ủy viên của nhiệm kỳ khóa V.

Vấn đề ở chỗ: trong 23 thành viên của BCH VFF khóa V, có bao nhiêu người là “nghị gật”? Đấy mới là vấn đề đáng lưu tâm, vì việc VFF rút gọn bộ máy BCH thực ra cũng là cách để tạo cho bộ máy ấy làm đúng và sát, thay vì chỉ biết nghe và gật như nhiều nhiệm kỳ trước. Tuy nhiên, thành thực mà nói, khi nhiệm kỳ khóa VI sắp kết thúc thì hỏi chuyện có “nghị gật” hay không ở VFF, câu trả lời là cái gật đầu tế nhị.

Lỗ thủng của bóng đá Việt Nam là chỗ ấy. Việc xếp cho đủ mâm, đủ cỗ tạo ra cảm giác, ai cũng có thể làm bóng đá, đóng góp cho bóng đá Việt Nam. Nhưng thực tế, làm được hay không lại do may mắn, hoàn cảnh xô đẩy chứ không phải bằng chính nỗ lực của những ông nghị đủ can đảm ngồi vào “cái mâm” bóng đá cho rất xôm và đủ cỗ ấy.

Bóng đá Việt Nam khủng hoảng. Cái lỗi lớn nhất là đầu độc tâm lý rằng, cứ phải chen cho bằng được vào một chân trong tổ chức điều hành bóng đá nước nhà, tức khắc sẽ làm và giúp cho bóng đá nước nhà. Cảm giác được che đậy ấy tạo ra tâm lý “bầy đàn” rồi tổn hại đến cả nền bóng đá, khi ai cũng tin mình biết làm bóng đá…

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Thanh Chi (SGGP online)
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN